Sự cần thiết hoạt động M&A của hệ thống ngânhàng thương mại Việt

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán sáp nhập NH. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 261 (Trang 53 - 57)

2.1. Thực trạng phân hóa trong hệ thống NHTM Việt Namvà sự cần thiết

2.1.2. Sự cần thiết hoạt động M&A của hệ thống ngânhàng thương mại Việt

giai đoạn phát triển, nhu cầu vốn lớn, nhận thức được điều đó ngân hàng có xu hướng đẩy mạnh cho vay trong lĩnh vực chứng khốn vì ngân hàng kỳ vọng sẽ thu được lợi nhuận từ các khoản cho vay đó. Tuy nhiên do sự bất ổn của nền kinh tế, thị trường chứng khoán trong giai đoạn 2009-2011 gặp nhiều khó khăn, các khoản cho vay trong lĩnh vực chứng khốn trở thành nợ xấu đối với ngân hàng. Cùng với đó là sự tăng trưởng tín dụng nóng từ hệ thống ngân hàng: năm 2009 tín dụng tăng mạnh đạt mức 37,73%, năm 2010 là 27,65%, các ngân hàng chạy đua tăng lãi suất huy động và lãi suất cho vay khiến các doanh nghiệp vốn đã khó khăn vì sản xuất đình trệ nay lại không đủ khả năng trả nợ, hậu quả tất yếu là nợ xấu tăng cao.

d. Năng lực quản trị điều hành yếu kém

Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh trên cơ sở chấp nhận rủi ro nhưng suy cho cùng rủi ro lớn nhất xuất phát từ bản thân ngân hàng hay từ chính đội ngũ nhân lực của ngân hàng. Để giảm thiểu rủi ro thì chất lượng nhân lực phải được quan tâm và chú trọng đặc biệt. Tuy nhiên, trên thực tế chất lượng nhân sự ở khơng ít các NHTM Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu về kiến thức chun mơn, về kỹ năng, trình độ, đội ngũ lãnh đạo thiếu sự linh hoạt trong việc điều hành, năng lực quản trị yếu kém.

Tính chung cho tồn hệ thống ngân hàng, đến cuối năm 2009 có tới trên 33% lực lượng lao động đào tạo ở mức thấp và chưa qua đào tạo, số cán bộ được đào tạo đúng chuyên ngành Tài chính ngân hàng chỉ khoảng 41-43% dẫn tới năng lực quản trị điều hành gặp nhiều khó khăn, chất lượng quản trị yếu kém. Theo Báo cáo thí điểm Quản trị doanh nghiệp năm 2012, nhằm đánh giá chất lượng quản trị doanh nghiệp do Cơng ty tài chính quốc tế (IFC) phối hợp cùng Ủy ban chứng khoán Nhà nước và Diễn đàn Quản trị doanh nghiệp tồn cầu thì điểm số quản trị của các NHTM đã sụt giảm liên tiếp: từ 45,8% năm 2009 xuống 44,8% năm 2010 và tới năm 2012 chỉ còn 43,7% so với mức 80%.

Sự phát triển của một ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực và đặc biệt là ở đội ngũ lãnh đạo. Với thực trạng cán bộ một số ngân hàng không đáp ứng yêu cầu về chuyên mơn, kỹ năng và năng lực điều hành thì vấn đề quản trị ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến hậu quả là có tới hơn chục ngân hàng bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt.

2.1.2. Sự cần thiết hoạt động M&A của hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam. Nam.

Động lực mua bán sáp nhập đến từ thực trạng yếu kém của chính các NHTM, sự yếu kém được thể hiện chủ yếu qua các khía cạnh sau:

Một là, Hệ số an toàn vốn tối thiểu thấp:

Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR là tiêu chí quan trọng nhằm đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Theo Hiệp ước Basel II tỷ lệ này ở mức 8%. Theo số liệu thống kê, tại Việt Nam CAR của nhiều NHTM đã vượt chuẩn 9% mà Ngân hàng nhà nước đưa ra. Tuy nhiên theo cách tính của Basel thì CAR có tính đến vốn giành cho rủi ro thị trường, nếu tính theo cách này thì số lượng NHTM Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn không nhiều.

Hai là, Quy mô vốn nhỏ:

ngân hàng thực hiện tăng vốn điều lệ tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng. Đây là áp lực rất lớn đối với các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ. Theo thống kê, cuối năm 2010 hệ thống NHTM Việt Nam có tới 9 ngân hàng chưa đạt yêu cầu về vốn pháp định. Vì vậy việc tăng vốn điều lệ đã khơng cịn là nhu cầu của các ngân hàng mà đã trở thành quy định buộc phải tuân theo của Ngân hàng nhà nước.

Ba là, Tỷ lệ nợ xấu gia tăng

Chất lượng nguồn nhân lực từ các ngân hàng chưa cao, đội ngũ lãnh đạo bộc lộ nhiều yếu kém về chuyên môn và năng lực điều hành dẫn đến quản trị rủi ro thiếu cẩn trọng làm nợ xấu tăng cao.

Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2008-Q2/2012.

Tỷ lệ nợ xấu cũng là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng: nợ xấu tăng cao, tín dụng tăng trưởng nóng dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, thanh khoản yếu kém. Năm 2010, các ngân hàng liên tục chạy đua lãi suất khiến khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các cá nhân và doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn vì khơng đủ khả năng trả nợ.

Bốn là; Áp lực cạnh tranh gay gắt từ các Ngân hàng nước ngoài.

Bước sang năm 2011, đánh dấu 4 năm Việt Nam gia nhập WTO, mọi rào cản đối với Ngân hàng nước ngoài sẽ được tháo bỏ theo cam kết đã ký. Nhìn lại chặng đường đã qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành công nhưng

cũng đối mặt với rất nhiều thách thức. Đặc biệt, khi các hạn chế với NHNN được dỡ bỏ, các NHTM Việt nam sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía các NHNN.

Theo thống kê của Ngân hàng nhà nước, tính đến tháng 12/2010 tại Việt Nam có tới 50 chi nhánh NHNN, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh và nhiều văn phòng đại diện đến từ các quốc gia khác nhau. Đặc biệt các ngân hàng này đều là những ngân hàng top trên với quy mô vốn và tài sản lớn, công nghệ hiện đại, các sản phẩm dịch vụ đa dạng và tiện ích cao. Các NHTM Việt Nam tuy có lợi thế sân nhà nhưng với tiềm lực tài chính khiêm tốn, quy mơ của các ngân hàng Việt Nam vẫn nhỏ hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Agribank là ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm 31/12/2010 với tổng vốn là 21.041 tỷ đồng tương đương 1.052 triệu USD nhưng so với các ngân hàng thuộc các nước trong cùng khu vực như: Thái Lan (Bangkok Bank), Malaysia (May Bank, Public Bank) Singapore (DBS Bank, United Overseas bank) thì con số 1.052 triệu USD của Agribank thực sự rất khiêm tốn.

Biểu đồ 2.10. Vốn điều lệ của một số NHTM khu vực Đông Nam Á năm 2010.

Đơn vị: Triệu USD

VỐN ĐIÊU LỆ

bank

Nguồn: www. thebanker. com

Trong 5 năm qua, từ năm 2005 khi số lượng các TCTD trong nước tăng khơng nhiều thì số NHNN và chi nhánh NHNN tăng rất nhanh. Năm 2005 có 39 chi nhánh NHNN và chưa có NHNN, năm 2010 có 5 NHNN và 50 chi nhánh NHNN,

Văn bản pháp luật

Nội dung văn bản Hiệu lực

Quyết định 241/1998/QĐ- NHNN

Quy định về việc mua lại, sáp nhập, hợp nhất

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán sáp nhập NH. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 261 (Trang 53 - 57)

w