Bối cảnh hoạt động ngânhàng Việt Namvà áp lực đối với hoạt động

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán sáp nhập NH. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 261 (Trang 81 - 85)

M&A

giai đoạn 2016-2020.

3.1.1. Bối cảnh hoạt động ngân hàng giai đoạn 2016- 2020.

Một là, Thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng giai đoạn 2016-2020.

Tái cơ cấu ngân hàng giai đoạn 1 từ năm 2011-2015 đã đạt được thành công bước đầu tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Vì vậy tái cơ cấu giai đoạn 2016- 2020 cần xác định rõ các mục tiêu:

- Các TCTD tiếp tục đổi mới hệ thống quản trị phù hợp với quy chuẩn quốc tế. Đảm

bảo các NHTM hoạt động theo nguyên tắc thị trường, công khai, minh bạch thông

tin.

- Tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động và quy mô về vốn, tạo sự chuyển biến mạnh

mẽ trong chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Đa dạng hóa các sản phẩm ngân hàng, đặc

biệt là sản phẩm ngân hàng điện tử, nâng cao tiện ích các dịch vụ ngân hàng nhằm

cung ứng kịp thời, đầy đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. - Tiến hành cải cách căn bản, toàn diện, triệt để hệ thống các TCTD theo hướng

đa

năng, hiện đại, an tồn, hiệu quả, có quy mơ lớn, tài chính lành mạnh, đến năm 2020 xây dựng được hệ thống NHTM đáp ứng các quy chuẩn quốc tế về hoạt động

ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế

giới.

chi phí cơ hội. Bên cạnh đó các ngân hàng Việt Nam được tiếp cận công nghệ hiện đại, học hỏi được kinh nghiệm và trình độ quản lý của các NHTM khác trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác việc tiếp cận về các sản phẩm và dịch vụ tiện ích của các NHNN sẽ giúp ngân hàng Việt Nam có động lực cạnh tranh để phát triển. Bên cạnh đó hội nhập cịn đem lại cho ngành ngân hàng cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạch định chính sách tài chính, quản lý ngoại hối, giám sát phịng ngừa rủi ro từ đó nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng Việt Nam trên thị trường thế giới.

Tuy nhiên mở cửa hội nhập cũng đặt ra cho ngành ngân hàng nhiều thách thức khác nhau:

Năm 2008, khi Việt Nam gia nhập WTO đã ký các cam kết liên quan đến lĩnh vực ngân hàng. Trong đó:

- Các NHNN được phép vào hoạt động dưới hình thức thành lập ngân hàng 100%

vốn nước ngoài, được mua cổ phần tại các NHTM Việt Nam nhưng không được

mua quá 30% tổng số cổ phần của NHTM, trừ khi Pháp luật Việt Nam có quy định

khác hoặc được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.

- Cam kết mở cửa các dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay, thuê

tài chính, bảo lãnh, quản lý tài sản.

- NHNN có quyền thiết lập và vận hành các máy rút tiền tự động như các NHTM

Việt Nam.

Với những cam kết nêu trên, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức:

- Việc mở cửa thị trường tài chính sẽ làm tăng rủi ro hệ thống do tác động từ thị trường tài chính khu vực và thế giới. Trong khi năng lực quản trị điều hành của Ngân hàng nhà nước còn nhiều hạn chế.

2020 Việt Nam sẽ thực hiện tự do hóa các dịng lưu chuyển vốn và hội nhập giao dịch chứng khoán ASEAN, cụ thể:

- Các NHTM Việt Nam phải nới room cho nhà đầu tư nước ngoài sở hữu trong lĩnh

vực ngân hàng.

- Các dịch vụ cho vay, gửi tiền, thanh tốn và bảo lãnh sẽ được tự do hóa trên các

phương diện: cung cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu dùng ngoài lãnh thổ, tự do trong

việc di chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao và nguồn vốn đầu tư trong khu vực

ASEAN.

Các cam kết trên đem lại rất nhiều cơ hội cũng như thách thức với các NHTM Việt Nam. Khi Việt Nam ký cam kết gia nhập AEC, TPP hay WTO thì các NHNN sẽ tham gia vào thị trường ngân hàng Việt Nam. Các NHNN được hưởng đối xử như NHTM Việt Nam về thiết lập hiện diện thương mại thông qua việc được mở các văn phịng đại diện, chi nhánh, được góp vốn mua cổ phần tại các NHTM Việt Nam, được hưởng các điều kiện để phát triển các dịch vụ ngân hàng, được tham gia vào quá trình mua bán sáp nhập ngân hàng khi có sự chấp thuận của cơ quan quản lý. Khi đó các NHNN sẽ cạnh tranh với các ngân hàng Việt Nam để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Đặc biệt với cam kết đã ký khi gia nhập TPP: các nước trong TPP được cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng xuyên biên giới: Nghĩa là ngân hàng ở Mỹ cũng có thể cung cấp dịch vụ thẻ hay chuyển tiền cho khách hàng tại Việt Nam mà khơng cần có chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam thì thách thức cạnh tranh dịch vụ sẽ càng gay gắt hơn. Bên cạnh đó khi hội nhập ngày một sâu rộng, các NHNN liên tục mở chi nhánh tại Việt Nam thì nguy cơ NHNN chiếm lĩnh thị phần sẽ ngày càng cao, sức ép cạnh tranh sẽ trở thành thách thức lớn đối với các NHTM Việt Nam.

Ba là, Áp lực về vốn cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới.

Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập cũng như nâng cao năng lưc tài chính và sức cạnh tranh để có thể tồn tại, các ngân hàng cần phải tăng vốn điều lệ để có tiềm

rộng hạn mức tín dụng đối với khách hàng, bổ sung vốn cho vay trung và dài hạn mà còn là yêu cầu tất yếu đối với các ngân hàng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn rủi ro ngày càng cao khi hội nhập.

Hội nhập quốc tế sâu rộng, các ngân hàng phải tiến tới tiêu chuẩn Basel II. Trong đó các ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu là 8%. Theo ước tính, việc áp dụng Basel II sẽ khiến hệ số CAR của các ngân hàng giảm rất nhiều. Trong khi đó hệ số CAR của nhiều ngân hàng, kể cả ngân hàng lớn như BIDV chỉ ở mức 9-10%. Như vậy theo cách tính của Basel II, có tính đển rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp thì rât nhiều NHTM Việt Nam sẽ khơng đáp ứng u cầu trên, vì vậy việc tăng vốn là bắt buộc.

3.1.2. Áp lực đối với yêu cầu M&A ngân hàng giai đoạn tới.

- Về quy mô M&A và chất lượng hoạt động M&A:

Thành công thực sự của hoạt động M&A không chỉ bởi số lượng các thương vụ M&A mà cịn thể hiện ở giá trị lợi ích mà hoạt động M&A đem lại cho các bên. Khi các ngân hàng yếu kém cùng sáp nhập, hợp nhất với nhau, nếu ngân hàng mới không đạt được sự tăng trưởng thực sự về quy mơ, lợi nhuận hay năng lực cạnh tranh thì thương vụ đó hồn tồn thất bại, kết quả chỉ tạo ra ngân hàng yếu kém hơn mà thôi. Hay như trường hợp ngân hàng yếu kém sáp nhập vào ngân hàng mạnh hơn, nếu khơng có sự hỗ trợ lẫn nhau về vốn, về quản trị, về nhân lực... thì sáp nhập chưa giải quyết được tận gốc, triệt để những vấn đề tồn đọng của ngân hàng yếu kém.

- Mục đích tiến hành M&A:

Trong thời gian vừa qua, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng đã giúp hệ thống ngân hàng an tồn, lành mạnh hơn về tài chính. Tuy nhiên mục đích chính của M&A ngân hàng là gia tăng giá trị cho ngân hàng sau sáp nhập. Cụ thể, các ngân hàng sau khi tiến hành M&A sẽ tăng khả năng cạnh tranh, tiềm lực tài chính vững mạnh hơn, cùng thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Thời gian tới, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng cần được đẩy mạnh hơn, các ngân hàng yếu kém cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm đối tác M&A.

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán sáp nhập NH. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 261 (Trang 81 - 85)

w