3.2. Giải pháp đây mạnh hoạt động mua bán sáp nhập ngânhàng tại Việt
3.2.3. Đối với các tổ chức trung gian M&A
3.2.3.1. Chuẩn hóa điều kiện và quy trình cung cấp dịch vụ M&A.
Thị trường M&A ngân hàng Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn sơ khai vì vậy các quy định về hoạt động M&A chưa được chuẩn hóa và hồn thiện. Để đảm bảo tính chuyên nghiệp và hiệu quả của thương vụ M&A, các tổ chức trung gian M&A cần đưa ra điều kiện và quy trình cung cấp dịch vụ M&A cho từng nhóm
rộng trên nhiều lĩnh vực, tại Việt Nam hiện nay đội ngũ các nhà tư vấn đáp ứng được u cầu trên khơng nhiều vì vậy nhằm đẩy mạnh hiệu quả cơng tác tư vấn M&A thì các tổ chức trung gian trong hoạt động M&A cần tăng cường hợp tác với các tổ chức khác đã có kinh nghiệm. Việc hợp tác sẽ giúp các tổ chức trung gian M&A:
- Có thêm đối tác kinh doanh trên cùng lĩnh vực.
- Học hỏi được kinh nghiệm, có cơ hội tiếp cận với kiến thức và kỹ thuật M&A hiện
đại trên thế giới.
- Tạo được sự liên hệ rộng khắp giúp các tổ chức trung gian M&A thuận lợi hơn trong việc học hỏi và phát triển các dịch vụ tư vấn M&A sắp tới.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Làn sóng mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam trong thời gian qua đã diễn ra vô cùng mạnh mẽ với những thành công đáng kể tuy nhiên vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế cần khắc phục. Giai đoạn 2016-2020, ngành ngân hàng đứng trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với áp lực cạnh tranh cao. Trên cơ sở thực trạng hoạt động M&A ngân hàng đã và đang diễn ra, chương III đã đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng.
KẾT LUẬN
Hệ thống NHTM Việt Nam với hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, để có được thành cơng như ngày hơm nay đã phải trải qua khơng ít thách thức từ nền kinh tế và nội tại chính ngân hàng. Đứng trước ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng như hiện nay, để cạnh tranh được với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, các NHTM Việt Nam cần có chiến lược cụ thể để nâng cao giá trị của mình, cùng hợp lực tạo ra những ngân hàng lớn có quy mơ, có vị thế trên thị trường. Và M&A là con đường tất yếu cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Tuy các thương vụ M&A ngân hàng diễn ra không phải thương vụ nào cũng đạt được thành cơng to lớn nhưng bước đầu cũng đã góp phần ổn định năng lực ngân hàng, tránh rủi ro toàn hệ thống.
Đề tài: “Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam. Thực trạng và
giải pháp” đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu sau:
- Thứ nhất: Đưa ra lý luận tổng quan về M&A, khái niệm và các hình thức tiến hành
M&A cũng như động cơ, quy trình thực hiện và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của thương vụ M&A.
- Thứ hai: Trên cơ sở lý luận đã đưa ra ở chương I, chương II tiến hành nghiên cứu,
phân tích thực trạng phân hóa của hệ thống NHTM Việt Nam từ đó đưa ra tác động
tiêu cực của sự phân hóa đến sự an tồn của hệ thống và sự cần thiết của việc tiến
hành mua bán sáp nhập ngân hàng. Qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động mua
bán sáp nhập NHTM Việt Nam, chương II tiến hành đánh giá kết quả bước đầu đạt
được và đưa ra hạn chế cần khắc phục cùng những nguyên nhân dẫn đến hạn chế
đó.
ngân hàng cũng như nghiên cứu rất nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhưng do giới hạn về thời gian và kiến thức nên khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sẽ nhận được sự góp ý từ Thầy Cô và bạn bè quan tâm để nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn nữa.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS.Tô Kim Ngọc- Điều phối viên chương trình chất lượng cao, đã ln tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô giáo tại Học viện ngân hàng, những người đã truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục tài liệu tham khảo.
1. Ngân hàng nhà nước (1998), Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN quy định về việc
mua lại, sáp nhập, hợp nhất các TCTD cổ phần tại Việt Nam ban hành ngày 15/07/1998.
2. Chính phủ (2007), Nghị định 69/2007/NĐ-CP quy định về việc nhà đầu tư nước
ngoài mua cổ phẩn của NHTM Việt Nam ban hành ngày 20/04/2007.
3. Ngân hàng nhà nước (2007), Thông tư 07/2007/TT-NHNN hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 69/2007/NĐ-CP ban hành ngày 29/11/2007.
4. Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định về việc mua
lại, sáp nhập, hợp nhất các TCTD ban hành ngày 11/02/2010.
5. Chính phủ (2014), Nghị định 01/2014/NĐ-CP quy định về việc nhà đầu tư nước
ngoài mua cổ phần của TCTD Việt Nam ban hành ngày 03/01/2014.
6. Ngân hàng nhà nước (2014), Thơng tư 38/2014/TT-NHNN quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của các TCTD
Việt Nam ban hành ngày 08/12/2014.
7. Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT- NHNN quy định giới hạn, tỷ
lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
ban hành ngày 20/11/2014.
8. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh ban hành ngày 12/12/2004.
9. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư ban hành ngày 29/11/2005.
13. Nguyễn Mạnh Thái (2009), Nghiên cứu: “Phát triển thị trường mua bán sáp nhập- Hướng đi mới cho Việt Nam.”
14. TS.Kiều Hữu Thiện (2013), Góp thêm một số ý kiến về tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam.
15. Đào Minh Tú (2012), Tái cấu trúc khu vực ngân hàng- Xu thế khách quan trong
tiến trình đổi mới.
16. PGS.TS.Tơ Kim Ngọc (2015), Những kết quả bước đầu của quá trình tái cơ cấu
hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2014.
17. TS.Nguyễn Hồng Yến (2013), Tái cấu trúc ngân hàng nhìn từ góc độ quản trị doanh nghiệp.
18. TS.Nguyễn Thị Bích Loan (2009), Mua bán sáp nhập đâu là yếu tố quyết định thành công?
19. Nguyễn Văn Phương và Nguyễn Cao Khơi (2012), Cần sớm hồn thiện văn bản
pháp luật về M&A ngân hàng. 20. Báo cáo thường niên các NHTM. II. Các website tham khảo.
1. www.sbv.gov.vn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
2. www.maf.org: Chuyên trang phân tích về sáp nhập, mua lại.
3. www.vneconomy.com.vn: Thời báo kinh tế Việt Nam.
4. www .muabancongty.vn: Công ty tư vấn M&A.
5. www.vnba.org.vn : Trang web của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam
6. tapchitaichinh.vn: Trang thơng tin tài chính, kinh tế.
7. http://cafef.vn: Cổng thơng tin dữ liệu tài chính ngân hàng, chứng khốn 8. http://mof.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử của Bộ tài chính.
9. http://gdt.gov.vn: Trang thông tin điện tử của Tổng cục thuế.