Vai trò của QTTD đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện qui trình tín dụng tại NHTMCP kiên long chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 204 (Trang 26)

1 2

1.2. QTTD và những vấn đề liên quan đến công tác xây dựng, thực hiện

1.2.4 Vai trò của QTTD đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng

Đối với Ngân hàng, một khoản tín dụng có khả năng sinh lời cao khi khoản tín dụng đó đến hạn thanh tốn thì sẽ hồn trả đầy đủ vốn gốc và lãi. Do đó theo quan điểm của Ngân hàng chất lượng tín dụng được hiểu: là một thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng Ngân hàng.

Trong QTTD, bước chuẩn bị cho vay rất quan trọng. Bao gồm 3 giai đoạn: khai thác và tìm kiếm khách hàng; hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và thành lập hồ sơ vay; phân tích thẩm định khách hàng và phương án, dự án vay vốn. Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc nhiều vào chất lượng công tác thẩm định và quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của từng ngân hàng thương mại.

Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho ngân hàng nắm được diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hành động điều chỉnh can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập được một hệ thống phòng ngừa hữu hiệu, giảm RRTD, nói cách khác sẽ nâng cao chất lượng tín dụng.

Thu hồi và giải quyết nợ là khâu quyết định đến chất lượng tín dụng. Sự nhạy bén của ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện những biểu hiện bất lợi xảy ra đối với khách hàng cũng như những biện pháp xử lý kịp thời, tư vấn cho khách hàng sẽ giảm thiểu được những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạt động tín dụng.

Dựa vào QTTD ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành chính sao cho phù hợp với quy mơ, tổ chức và những quy định của pháp luật đảm bảo mục tiêu kinh doanh. Bên cạnh đó có thể nói QTTD là quy phạm nghiệp vụ bắt buộc thực hiện trong nội bộ ngân hàng và được in thành văn bản. Mặt khác, QTTD cịn là cơ sở để kiểm sốt tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tế. Từ đó ngân hàng phát hiện những quy định khơng phù hợp với chính sách tín dụng. Từ những yếu tố cụ thể ngân hàng sẽ thay đổi để giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng cũng như hoạt động tín dụng nói chung. Hiệu quả hoạt động tín dụng có được đảm bảo hay không tùy thuộc vào thực hiện tốt các quy định ở từng bước và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong QTTD.

1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện QTTD 1.2.5.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng

a) Cơng tác tổ chức ngân hàng

Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hố và sắp xếp có khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở tơn trọng các nguyên tắc đã quy định.

Ngân hàng được tổ chức một cách có khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn hệ thống cũng như với các cơ quan liên quan khác. Nhờ đó việc thực hiện QTTD sẽ diễn ra một cách có hệ thống và hiệu quả. Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề.

b) Vai trò của ban pháp chế

Ban pháp chế có nhiệm vụ dự thảo các hợp đồng theo sự phân công của Ban Tổng giám đốc ngân hàng tham gia q trình đàm phán, ký kết hợp đồng và có ý kiến về mặt pháp lý đối với các văn bản hợp đồng đó, và tham gia ý kiến về mặt pháp lý đối với dự thảo hợp đồng, văn bản do các đơn vị khác của ngân hàng chủ trì soạn thảo trước khi trình Tổng giám đốc ngân hàng. Đồng thời, tham gia soạn thảo, xây dựng các văn bản, quy chế liên quan đến hoạt động ngân hàng.

Ban pháp chế có nghĩa vụ xem xét, kiểm tra sau đó đưa ra ý kiến và chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với dự thảo cuối cùng của các văn bản trước khi trình Tổng giám đốc ký ban hành.

Để cho ra đời được một QTTD hoàn thiện, vai trị của ban pháp chế là vơ cùng lớn. Vì thế mà địi hỏi cán bộ pháp chế tại các ngân hàng phải có nhiều kinh nghiệm làm việc, cần được tham gia làm việc thực tế trong các hoạt động tài chính chứ khơng phải việc chỉ ngồi bàn giấy và nghiên cứu, rồi cho ra đời quy định, quy chế.

c) Kiểm sốt nội bộ

Thơng qua kiểm soát nội bộ giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, phát hiện những thuận lợi, khó khăn, sai trái từ đó đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời. Kiểm soát nội bộ cần phải gắn chặt với từng bước trong quy trình để kịp thời phát hiện ra những sai phạm để ngăn chặn rủi ro

cho ngân hàng. Cũng nhờ đó mà tìm ra được những điểm hợp lý, khơng hợp lý từ quy trình để có biện pháp chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế.

d) Phẩm chất và trình độ cán bộ

Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng. Sở dĩ như vậy là vì CBTD là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của QTTD, từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng.

CBTD mà khơng có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành cơng của cơng tác tín dụng. CBTD giỏi về chun mơn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định được tính chân thực của các báo cáo t chính, phát hiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng (như sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp đi vay ở nhiều nơi..) từ đó phân tích được khả năng quản lý và năng lực thực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay khơng.

Bên cạnh đó CBTD cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, mơi trưịng kinh tế xã hội, đường lối phát triển của đất nước, sự thay đổi của thị trường.. .dự đoán trước được những biến động có thể xẩy ra từ đó tư vấn lại cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho phù hợp.

1.2.5.2 Các nhân tố từ phía khách hàng a) Sự trung thực của khách hàng

Ngay từ bước đầu tiên, nếu khách hàng cung cấp cho ngân hàng những thơng tin chính xác, tin cậy, khơng có ý lừa dối ngân hàng thì sẽ giúp cho QTTD diễn ra nhanh chóng. Điều này sẽ làm tăng uy tín của khách hàng với ngân hàng và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

Nếu các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp các số liệu trung thực,

thông tin sai về tài sản, vi phạm chế độ kế tốn thống kê đã được ban hành thì sẽ gây khó

khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng như việc

Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tượng kinh doanh, khơng đúng với phương án, mục dích khi xin vay thì sẽ khơng trả được nợ đúng hạn.

b) Uy tín tính cách, năng lực kinh doanh của khách hàng

Trong q trình cấp tín dụng, những khách hàng có uy tín tính cách tốt sẽ giúp cho việc giám sát hay thu hồi nợ của ngân hàng dễ dàng hơn. Có uy tín tốt, khách hàng sẽ khơng ngại che giấu những sai lầm trong hoạt động kinh doanh, nhờ đó ngân hàng có thể hỗ trợ phương án cho khách hàng cải thiện tình hình. Bên cạnh đó, để giữ chữ tín, họ sẽ ln cố gắng trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng.

Năng lực kinh doanh của khách hàng quyết định đến hiệu quả hoạt động tạo lợi nhuận của khách hàng. Vì thế những khách hàng có năng lực kinh doanh tốt sẽ giảm nguy cơ rủi ro cho ngân hàng.

1.2.5.3 Các nhân tố khác a) Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý được hiểu là hệ thống văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt

động kinh doanh của ngân hàng nói chung và liên quan đến hoạt động tín dụng nói riêng.

Trước hết phải kể đến những văn bản pháp luật của nhà nước với vai trò điều tiết,

là một hàng rào pháp lý tạo ra môi trường kinh doanh, hoạt động thuận lợi cho hoạt động

tín dụng lành mạnh, ổn định. Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, gây khó khăn cho ngân hàng khi thực hiện hợp đồng tín dụng. Luật ngân hàng cịn nhiều sơ hở, chưa đồng bộ với các luật khác ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Bên cạnh đó là những quy chế, quy định hướng dẫn thực hiện quy trình chưa hồn thiện, cịn nhiều thiếu sót... làm giảm chất lượng cơng tác thực hiện quy trình.

b) Thơng tin đối với QTTD

Thơng tin giữ một vai trị đặc biệt quan trọng, giúp cho các ngân hàng xác định

Để các khoản cho vay an tồn và hiệu quả, thơng tin phải đuợc ngân hàng khai thác từ nhiều nguồn khách nhau nhu: hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, hồ sơ khách hàng, các cơ quan chức năng có liên quan (cơ quan thuế, trung tâm thơng tin tín dụng của ngân hàng nhà nuớc..), trực tiếp phỏng vấn khách hàng, cập nhật thông tin trên thị truờng.. .nhằm phục vụ kịp thời cho các giai đoạn của qui trình tín dụng. Tất nhiên để có đuợc những thơng tin chính xác và đầy đủ ngân hàng phải biết cách tạo ra thơng tin cho riêng mình. Thơng tin chính xác, quyết định tín dụng hợp lý chắc chắn khả năng quay về của vốn tín dụng cao, vốn tín dụng đuợc hồn trả đúng hạn, góp phần nâng cao chất luợng hoạt động tín dụng và hoạt động ngân hàng.

c) Ứng dụng công nghệ trong ngân hàng

Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, các mảng hoạt động đều gắn liền với việc tiếp nhận và xử lý thông tin, do vậy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có ý nghĩa quan trọng đối với ngành ngân hàng để phát triển bền vững và có hiệu quả cao.

Để bắt kịp với xu thế của thời đại, các ngân hàng cần tập trung đầu tu cho công nghệ để nâng cao chất luợng thông tin, dịch vụ. Đặc biệt đối với QTTD-là một chuỗi các buớc chỉ dẫn, bao gồm nhiều giai đoạn kết hợp với nhau chặt chẽ, phức tạp. Vì thế cần thiết phải có một hệ thống cơng nghệ hiện đại để làm cơ sở cho việc thực hiện quy trình diễn ra nhanh chóng, đảm bảo an tồn cho dữ liệu thơng tin của ngân hàng.

1.2.6 Rủi ro trong cơng tác thực hiện quy trình tín dụng 1.2.6.1 Rủi ro tín dụng

RRTD là loại rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế thông qua việc khách hàng không trả đuợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn trong hợp đồng tín dụng cho ngân hàng.

RRTD đuợc chia làm 2 loại chính là rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục:

Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh do

những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ:

- Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá và phân tích tín

dụng khi ngân hàng lựa chọn những phuong án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định

cho vay.

- Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nhu các điều khoản trong

hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo và

mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.

- Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt

động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử

lý các

khoản cho vay có vấn đề.

Rủi ro danh mục: Là một hình thức của RRTD nguyên nhân phát sinh là do

những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, đuợc phân chia thành hai loại:

- Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có mang tính riêng

biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. nó xuất phát

từ đặc

điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.

- Rủi ro tập trung: là truờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối

với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một

ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng

một loại

hình cho vay có rủi ro cao.

Nguyên nhân dẫn tới Rủi ro tín dụng a) Ngun nhân khách quan

Mơi trường kinh tế: khi nền kinh tế đang tăng truởng ổn định thì các doanh

nghiệp làm ăn có hiệu quả và có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Nguợc lại, khi nền kinh tế roi vào tình trạng bị suy thối đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó

Mơi trường pháp lý: nếu nhà nước xây dựng một hành lang pháp lý chặt chẽ và

có hiệu lực sẽ lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế với nhau cũng như giữa các tổ chức kinh tế đó với ngân hàng.

Mơi trường quốc tế: quan hệ kinh tế mở rộng ra các nước đã tạo sự ràng buộc về

kinh tế, tiểm ẩn những rủi ro mang tính hệ thống.

b) Nguyên nhân từ phía khách hàng

Đối với nhóm khách hàng cá nhân

Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay tiêu dùng đó là do tình trạng sức khỏe, bệnh tật, mâu thuẫn trong gia đình, tình trạng nghề nghiệp và thu nhập.. .của cá nhân có nhu cầu tín dụng.

Đối với khách hàng là doanh nghiệp

Những nguyên nhân có thể gây ra RRTD cho ngân hàng là: doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, hoặc sử dụng vốn vay vào việc sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng bị pháp luật cấm; khơng đảm bảo tính hiệu quả trong sử dụng vốn, lãng phí, tham ơ, tham nhũng; doanh nghiệp gặp phải các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng. RRTD có thể xảy ra khi khả năng cạnh tranh giảm do doanh nghiệp gặp khó khăn trong tình hình sản xuất, khó khăn trong tình hình tài chính, do doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài; doanh nghiệp cũng có thể gặp rủi ro trên thị trường đầu ra; người sử dụng vốn vay với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt vốn tín dụng của ngân hàng thơng qua việc tạo ra những dự án ảo.

c) Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Ngồi những ngun nhân xuất phát từ phía người vay, từ mơi trường khách quan là những nguyên nhân gây ra RRTD từ chính phía các ngân hàng: chính sách tín dụng của ngân hàng không phù hợp với đặc điểm, thực trạng của nền kinh tế và chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ; khâu phân tính thẩm định cịn non yếu đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra RRTD. CBTD năng lực thấp, thiếu trách

nhiệm, cấu kết với người đi vay để chiếm đoạt vốn ngân hàng; ngân hàng không thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ khâu bảo đảm tín dụng; ngân hàng ra sức tăng mức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện qui trình tín dụng tại NHTMCP kiên long chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 204 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w