1 2
2.1 Khái quát chung về NHTM Cổ phần Kiên Long-CN Hà Nội
2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh của KLB-CNHNgiai đoạn 2010-2012
Tình hình kinh doanh của NHTMCP Kiên Long nói chung cũng như chi nhánh Hà Nội nói riêng trong những năm gần đây có những bước phát triển lớn và đạt được những thành tựu đáng kể. KLB-CNHN định hướng hoạt động ngân hàng tuân thủ các quy định chung của ngân hàng Kiên Long, Ngân hàng nhà nước và áp dụng các thông lệ quốc tế. Ban giám đốc KLB-CNHN đã hoạch định chiến lược kinh doanh đảm bảo tính hiệu quả của các dự án kinh doanh, các dự án đầu tư phát triển, phác thảo các kịch bản kinh doanh, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm toán nội bộ... đảm bảo cho KLB-CNHN tăng trưởng bền vững.
a) Tổng tài sản
Biểu đồ 2.1: Tình hình tăng trưởng tổng tài sản của KLB-CNHN
(Đơn vị: triệu đồng)
Nguồn: Báo cáo KQKD KienlongBank 2012
Tổng tài sản chi nhánh Hà Nội tăng rõ rệt qua các năm, đặc biệt là năm 2012 đã tăng đáng kể gấp 1.8 lần so với năm 2011. Tuy nhiên cơ cấu tài sản có sự biến động lớn, đặc biệt là mục tiền gửi các TCTD năm 2012 tăng mạnh chiếm 44,46% tổng tài sản. Điều này là do năm 2012 kinh tế miền Bắc có xu thế chậm phát triển, khó khăn trong các hoạt động kinh doanh, nợ xấu của các ngân hàng cao, KLB-CNHN đã thắt chặt cho vay phòng ngừa rủi ro nên đã chuyển một lượng tiền lớn dư thừa gửi vào hội sở chính để điều hịa vốn thu lãi một cách an tồn.
b) Tổng lợi nhận của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long chi nhánh Hà
Nội tăng mạnh qua các năm: tổng lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 10.451 triệu đồng,
đến năm 2011 so với năm 2010 tăng 6.671 triệu đồng (tức tăng 63,83%), năm 2012 lên
tới 31.290 triệu đồng tăng 14.168 triệu đồng so với năm 2011.
Thu nhập lãi thuần của chi nhánh có xu hướng tăng từ 2010 đến năm 2012 Trong cơ cấu thu nhập lãi có sự biến đổi mạnh mẽ, kết quả chi tiết được thể hiện trong bảng dưới đây:
Biểu đồ 2.2: Thu nhập lãi của của KLB-CNHN giai đoạn 2010-2012200.000
150.000 100.000 50.000 0.000
■ Thu nhập từ lãi cho vay và dịch vụ ■ Lãi điều hòa vốn
Nguồn: Báo cáo KQKD KienlongBank 2012
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập cho vay kinh doanh có xu hướng giảm nhẹ về số lượng tiền nhưng về cơ cấu tỷ trọng trong thu nhập, lãi và các khoản thu nhập tương tự giảm mạnh qua các năm từ 2010 đến 2012.
c) Hoạt động huy động vốn
Trong bối cảnh nền kinh tế biến động những năm gần đây, đặc biệt là tỉ lệ lạm phát cao, sự canh tranh khốc liệt về lãi suất cho vay giữa các ngân hàng. Ngân hàng Kiên Long đã có nhiều biện pháp tích cực như: đẩy mạnh cơng tác tiếp thị huy động vốn, vận dụng các mối quan hệ công chúng và đã thu được thành tích sau:
Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn tại KLB -CNHN
(Đơn vị: triệu đồng)
Nguồn: Báo cáo KQKD KienlongBank 2012
Mặc dù tình hình thị trường biến động phức tạp, vốn VNĐ khan hiếm và có sự cạnh tranh gay gắt về huy động vốn giữa các ngân hàng, tuy nhiên Kiên Long ln có chính sách linh hoạt về lãi suất, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm huy động vốn để phù hợp với tình hình của thị trường. Vì vậy, KLB-CNHN đã huy động một cách tương đối hiệu quả.
Tình hình cho vay: Tình hình cho vay của KLB-CNHN cũng đạt được những
kết quả đáng chú ý.
Biểu đồ 2.4: Tình hình cho vay của KLB-CNHN giai đoạn 2010-2012
(Đơn vị: triệu đồng)
Nguồn: Báo cáo KQKD KienlongBank 2012
Sự tăng trưởng tín dụng chậm nguyên nhân chính là do năm 2011, hệ thống ngân hàng đã phải "thắt lưng buộc bụng", Ngân hàng Nhà nước siết chặt tăng trưởng tín dụng với các Ngân hàng thương mại, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11 nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trong đó có chính sách tiền tệ chặt chẽ... Môi trường kinh doanh khắc nghiệt, các doanh nghiệp vấp phải nhiều khó khăn như lao động bỏ làm, đơn hàng giảm mạnh, mới đây nhất là thuế đất tăng cao... là những trở ngại khiến doanh nghiệp ln ở trong tình trạng giảm đầu tư, lo tập trung tái cấu trúc nhân sự, thanh lý tài sản và tiết giảm chi phí, chủ yếu là chống đỡ để tồn tại.
Trước tình hình kinh tế khủng hoảng và tình trạng lạm phát tăng cao như những năm vừa qua, KLB-CNHN nói riêng và NHTMCP Kiên Long nói chung đã có kế hoạch phát triển phù hợp với tình hình kinh tế, đồng thời phù hợp với tình hình phát triển của chi nhánh vì vậy họ đã có những bước phát triển chậm song bền vững và dần được mọi người biết tới.
d) Công ty quản lý nợ KBA: ngày 18/12/2010 Ngân hàng TMCP Kiên Long
làm lễ ra mắt Công ty TNHH một thành viên Quản lý nợ và khai thác tài sản- Ngân
hàng TMCP Kiên Long (KBA). Với chức năng bao gồm: tiếp nhận, quản lý các khoản
nợ tồn đọng và tài sản bảo đảm nợ vay liên quan đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi
vốn nhanh nhất; Hồn thiện hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ theo quy định của
pháp luật trình các cơ quan có thẩm quyền cho phép Ngân hàng xóa nợ cho khách
hàng; Chủ động bán các tài sản bảo đảm nợ vay thuộc quyền định đoạt của ngân hàng
thương mại theo giá thị trường; Cơ cấu lại nợ tồn đọng; Xử lý các tài sản bảo
đảm nợ
vay; Mua bán, xử lý nợ tồn đọng của các đơn vị khác theo quy định của pháp luật.
Sự ra đời của Công ty nhằm phục vụ nhu cầu quản lý nợ và khai thác tài sản của
năm 2007 đến nay 2012) con số này tăng lên gần gấp 3, với một dịch vụ tại khu vực mới đi vào khai thác thì con số mà chi nhánh Hà Nội đạt được rất đáng khích lệ.
f) Cơng nghệ thông tin: được quan tâm hàng đầu trong hoạt động ngân hàng
hiện đại. Năm 2011, Ngân hàng Kiên Long đã vận hành thành công và đưa vào sử
dụng chương trình TCBS trên tồn hệ thống ngân hàng - một sản phẩm Core Banking
hiện đại nhằm tăng cường công tác quản trị, phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất
lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu khách hàng.