Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện qui trình tín dụng tại NHTMCP kiên long chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 204 (Trang 98 - 102)

1 2

3.3 Một số kiến nghị

3.3.2 Kiến nghị với NHNN

3.3.2.1 Cải tổ, tạo dựng hệ thống thông tin minh bạch

Bắt buộc các ngân hàng phải xây dựng hệ thống quản trị rủi ro chặt chẽ dựa trên thông tin thu thập. Đây là việc tiên quyết để tái cấu trúc toàn hệ thống ngân hàng một

cách đúng nghĩa và bài bản, không phải chỉ đơn thuần là “hợp nhất” vài ngân hàng yếu và áp dụng các biện pháp hành chính chồng chất nhu đang làm hiện nay

3.3.2.2 Nâng cao năng lực thanh tra, giám sát của NHNN.

Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm sự phát triển an tồn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguời gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lịng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nuớc trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng tuy nhiên năng lực giám sát của NHNN trong một thời gian dài cịn hạn chế vì vậy mà thống đốc NHNN cần có biện pháp can thiệp ngay để đảm an toàn cho toàn hệ thống.

3.3.2.3 NHNN khẩn trương triển khai Đề án xử lý nợ xấu

Đề án này đuợc Chính phủ thơng qua về việc thành lập và đua vào hoạt động Công ty Quản lý tài sản, xây dựng Nghị định về tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản. Triển khai đồng bộ các quy định liên quan đến an tồn hoạt động của tổ chức tín dụng, phân loại tài sản, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro, các quy định liên quan đến việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác hơn các rủi ro trong hoạt động ngân hàng và hình thành nên các chuẩn mực an tồn cao hơn để phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro, đặc biệt là các rủi ro phát sinh từ những quan hệ mang tính lợi ích nhóm, sở hữu chéo cũng nhu tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém khơng thể tự tái cơ cấu và những cán bộ lãnh đạo có nhiều vi phạm nghiêm trọng trong quản lý, điều hành tổ chức tín dụng; thực hiện thanh tra pháp nhân đối với các tổ chức tín dụng, trong đó tập trung vào những tổ chức tín dụng có biểu hiện kém an tồn, vi phạm pháp luật, tổ chức tín dụng chua đuợc thanh tra 03 năm gần đây. Hoạt động mua bán nợ gắn với tái cơ cấu các doanh nghiệp cho thấy, đây là hình thức xử lý nợ rất hiệu quả và đặc biệt thích hợp trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế, khi mà rất nhiều doanh nghiệp trong nuớc đang gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh với gánh nặng nợ phải trả rất lớn và nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đang gia tăng nhanh chóng.

3.3.2.4 vẫn tiếp tục áp dụng chính sách tiền tiền tệ thắt chặt có thận trọng

vẫn áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt bởi vì nới lỏng tiền tệ chưa đúng lúc rất có thể sẽ đẩy nền kinh tế vào ma trận những rủi ro và khó khăn mới. Khi nền kinh tế lâm

bệnh, liều lượng thuốc dùng phải vừa đủ và đúng lúc, đồng thời phải quan sát kỹ tác dụng. Bao giờ khỏi dứt điểm mới chuyển sang chính sách mới. Khơng nên thấy nền kinh

tế có dấu hiệu chuyển biến tốt thì lại bỏ dở giữa chừng. Tuy nhiên, do NHNN đặt mục tiêu tăng

trưởng tín dụng trong năm 2013 là 12%, vì thế, NHNN vẫn sẽ tiếp tục kiểm sốt tăng truởng tín dụng đối với các TCTD để đảm bảo mở rộng tín dụng đi đơi với an tồn, hiệu quả. Đồng thời, tiếp tục chỉ đạo các TCTD tập trung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt, năm 2013, một đối tượng được bổ sung vào lĩnh vực ưu tiên nữa là những doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.

Trước tình trạng thị trường BĐS và thị trường chứng khốn trì trệ, NHNN cấn có những hành động hỗ trợ các thị trường này, cụ thể nên giới hạn rõ ràng các “đối tượng khơng khuyến khích cấp tín dụng” thay vì quy tồn bộ nhóm “đối tượng phi sản xuất” vào danh mục đen một cách cứng nhắc như Nghị quyết 11, khơng được cấp tín dụng. Trên thực tế, chi nhánh Hà Nội cho thấy những nhu cầu vốn để xây dựng, sửa chữa nhà và mua nhà để ở mà nguồn trả nợ bằng tiền lương, tiền công của khách hàng vay khá an tồn, hiệu quả.

NHNN khơng nên kiểm soát tỷ trọng cho vay với lĩnh vực khơng khuyến khích trong 2013 và cho phép các tổ chức tín dụng tự quyết việc cho vay ngắn hạn với các nhu

cầu vay ngoại tệ để kinh doanh xăng dầu, thực hiện xuất nhập khẩu đến hết năm 2013. Trước mắt, NHNN tiếp tục duy trì động thái thắt chặt tín dụng cho thị trường BĐS mà chỉ là những dự án đầu cơ và trên giấy tờ để tránh nguy cơ tạo “bong bong” BĐS. Tuy nhiên sẽ có thể nới lỏng quy định về việc cấp tín dụng để phát triển dự án BĐS đáp ứng nhu cầu thực sự.

3.3.2.5 Kiến nghị về vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp

a) Sớm ban hành văn bản hướng dẫn chung về công tác quản trị RRTN Ngô Hồng Tươi

nhà nước nên sớm ban hành quy định cũng như lộ trình áp dụng các khuyến nghị của Ủy ban Basel trong quản lý rủi ro đặc biệt là rủi ro tác nghiệp. nhờ đó sẽ góp phần xay dựng được hoạt động vững chắc, giảm thiểu tối đa rủi ro cho các ngân hàng, nâng cao chất lượng của toàn hệ thống.

b) NHNN cần lượng hóa trình độ cán bộ lãnh đạo

Cần thực hiện theo nguyên tắc: ngân hàng nào để chỉ tiêu nợ xấu cao, giá trị tổn thất rủi ro lớn, lãnh đạo NHTM đó phải chịu trách nhiệm như: rút ngắn thời gian giữ chức, kéo dài thời hạn nâng lương, thuyên chuyển công tác, liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại... Có như vậy cấp lãnh đạo mới siết chặt khâu quản lý cấp dưới, hạn chế những hành vi sai trái, vi phạm quy định dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.

c) Tăng cường phối hợp giữa Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN và các NHTM nhằm thiết lập hệ thống tài chính ổn định hơn

d) NHNNphải yêu cầu về tính minh bạch các báo cáo tài chính của NHTM,

đây cũng chính là điều kiện để các NHTM tuân thủ nguyên tắc, kỷ luật thị trường

3.3.2.6 Nâng cao ch ất lượng hoạt động CIC

Sự hoạt động của CIC đã bổ sung thêm thông tin cho các tổ chức tín dụng, giúp các TCTD hạn chế rủi ro do thiếu hụt thông tin đáng tin cậy. Tuy nhiên, thông tin từ CIC chưa đáp ứng được nhu cầu về số lượng và chất lượng. Vì vậy kiến nghị với NHNN cần nâng cao chất lượng hoạt động của CIC gồm các nội dung cụ thể sau:

- Từng bước hồn thiện mơ hình tổ chức, hoạt động.

- Xây dựng hành lang pháp lý cho các hoạt động thơng tin tín dụng, xây dựng các văn bản đủ hiệu lực, quy định cụ thể về các tác nghiệp như nguồn cung cấp thông tin,

người sử dụng thơng tin, quy trình thu thập và các tiêu thức phân tích, đánh giá

- Đa dạng hóa thơng tin đầu ra, mở rộng phạm vi thu thập thông tin, áp dụng công nghệ hiện đại trong thu thập, xử lý và cung cấp thông tin.

3.3.2.7 Hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý n ợ:

NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản

thế chấp, các khoản nợ bằng các đề nghị với các ngành liên quan thực hiện một số biện pháp sau:

- Đề nghị UBND, và các Sở ban ngành hỗ trợ trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp, tài sản siết HỌ'.

- Các cơ quan cơng an, tịa án. tạo điều kiện cho Ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án.

- NHNN cần sớm ban hành những thông tu liên tịch về huớng dẫn thủ tục về xử lý tài sản thế chấp; xúc tiến thành lập các cơng ty mua bán nợ duới nhiều hình thức; sớm cho ra đời tổ chức bảo hiểm tiền gửi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện qui trình tín dụng tại NHTMCP kiên long chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 204 (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w