1 2
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực hiện QTTD tại KLB-CNHN
3.2.7 Xử lý các khoản vay có vấn đề
Hiện tại, tỷ lệ nợ xấu của KLB-CNHN thấp hơn mặt bằng chung của toàn hệ thống KLB. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn có xu huớng gia tăng, làm xấu đi bảng tổng kết tài sản, ảnh huởng tới chất luợng tín dụng chung tồn CN Hà Nội. Do đó, việc xử lý các khoản nợ xấu này là cấp thiết và cần thực hiện triệt để thông qua các biện pháp:
Chi nhánh thiết kế một bộ phận xử lý sớm những khoản tín dụng đang bị xấu đi khi có cảnh báo từ bộ phận giám sát tín dụng, nhanh chóng có kế hoạch xử lý khoản vay.
Đối với các khoản vay mà khách hàng không tự giác trả nợ và lãi khi đến hạn thì CN có thể tự động trích tiền gửi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ, thu lãi. Nếu khoản vay quá hạn thông thuờng, CBTD tại các PGD trực tiếp cho vay phải tích cực giám sát, theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng, liên tục nhắc nợ hoặc trực tiếp tới địa điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng để kiểm tra và gửi giấy nhắc trả nợ. CBTD phải luôn nắm bắt luồng tiền của khách hàng và theo dõi tài khoản tiền gửi của khách hàng tại tất cả các ngân hàng khác để có thể thu hồi nợ tối đa.
Ngay khi các khoản vay có vấn đề mới phát sinh, ngân hàng cần đánh giá chính xác nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía các đối tuợng khác để có biện pháp xử lý thích hợp. Trong truờng hợp khách hàng chỉ rơi và tình trạng khó khăn tạm thời thì nên gia hạn cho khách hàng để tìm cách khắc phục, khơng nên q ngun tắc trong truờng hợp này.
Với những khoản nợ đã gia hạn mà vẫn tiếp tục nợ quá hạn, trở thành nợ khó địi thì ngân hàng nên tiến hành thu hồi tạm thời những khoản thanh tốn có thể của khách hàng, đồng xem xét tình hình thực tế của khách hàng để đua ra quyết định xiết nợ kịp thời truớc khi khách hàng hồn tồn khơng có khả năng hoàn trả, các biện pháp thu hồi nợ xấu:
+ Đối với các khoản vay có TSĐB: Chi nhánh có thể xử lý thơng qua vai trị của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản KBA.
+ Đối với khoản vay khơng có TSĐB: Chi nhánh có thể vận động khách hàng bán bớt tài sản để có tiền trả nợ cho chi nhánh hay kết hợp với các cơ quan pháp luật mà chủ yếu là cảnh sát kinh tế để xử lý những khách hàng có nợ quá hạn lớn và hành vi lừa đảo tín dụng.