Khái niệm về năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics việt nam trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 39)

1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics

1.2.3. Khái niệm về năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng

cạnh tranh của doanh nghiệp logistics

Khái niệm năng lực cạnh tranh đƣợc đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): "Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có khả sản xuất và dịch vụ với chất lƣợng vƣợt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ trong nƣớc và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đƣợc những lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động và chủ doanh nghiêp". Định nghĩa này đƣợc nhắc lại trong sách trắng về năng lực cạnh tranh của vƣơng quốc Anh

(1994). Năm 1994 Bộ Thƣơng Mại và Công Nghiệp Anh đƣa ra định nghĩa: "Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm. Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác".

Cho đến nay, khái niệm năng lực cạnh tranh vẫn chƣa đƣợc hiểu một cách thống nhất. Đặc biệt là trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay, với trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, nhƣng lại đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay gắt, thì việc đƣa khái niệm năng lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay là khơng đơn giản. Tuy nhiên, có thể đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ sau: “Năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lƣới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đặt lợi ích kinh tế cao và bền vững”

Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh không phải chỉ là chỉ tiêu đơn giản nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định đƣợc cho nhóm doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp.

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất nhu cầu về dịch vụ logistics của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Dựa vào các nguồn tài liệu tham khảo, tác giả đã đƣa ra sáu tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics nhƣ sau:

1.2.3.1. Thị phần và tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp logistics

Thị phần là tiêu chí thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp logistics. Nếu doanh nghiệp logistics có thị phần lớn hơn các doanh nghiệp logistics khác thì có nghĩa là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics đó lớn hơn. Để tồn tại và có sức cạnh tranh, doanh nghiệp logistics phải chiếm giữ một phần thị trƣờng bất kể nhiều hay ít, bất kể ở phân đoạn thị trƣờng nào. Qua đó, cũng có thể đánh giá đƣợc sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp logistics, ƣu thế cũng nhƣ các điểm mạnh, điểm yếu tƣơng đối của doanh nghiệp logistics so với các đối thủ cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics cũng thể hiện qua tốc độ tăng trƣởng thị phần của doanh nghiệp. Tốc độ tăng trƣởng thị phần cao thể hiện thị phần của doanh nghiệp đó đƣợc mở rộng. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp logistics đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu của khách hàng và có thực tế để thực hiện tốt khối lƣợng công việc lớn hơn.

1.2.3.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ logistics

Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ logistics là một chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp logistics. Năng lực cạnh tranh của dịch vụ logistics thể hiện qua giá cả hay chi phí logsitcs, chất lƣợng dịch vụ và khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.

Dịch vụ logsitcs chủ yếu bao gồm: vận chuyển, lƣu kho, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tƣ vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng... cũng nhƣ bất kỳ loại hàng hóa nào chất lƣợng sản phẩm dịch vụ logistis đƣợch đánh giá bằng độ thỏa dụng của khách hàng. Các tiêu chuẩn chủ yếu nhƣ: Thời gian giao nhận hàng, độ an tồn của hàng hóa đƣợc vận chuyển, chi phí vận chuyển hay chính là giá của mỗi chuyến hàng.

1.2.3.3. Quy mô của doanh nghiệp

Quy mơ của doanh nghiệp gắn liền với chi phí. Nếu quy mơ của doanh nghiệp logistics lớn, chi phí quản lý và các chi phí tiện ích (điện, nƣớc…) cũng cao hơn. Nếu cơng việc ít thì giá dịch vụ cũng sẽ cao. Tuy nhiên, quy mô của doanh nghiệp cũng gắn liền với doanh tiếng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp logistics có bề dày kinh nghiệm và quy mơ lớn thì khách hàng cũng sẽ yên tâm tin tƣởng vào dịch vụ của doanh nghiệp đó. Vấn đề đặt ra là muốn duy trì đƣợc quy mơ lớn, tạo sự uy tín của doanh nghiệp thì phải đảm bảo cơng việc đều đặn cho doanh nghiệp. Và do đó, quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp với các yếu tố khác nhƣ chiến lƣợc kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin và trình độ cơng nghệ cũng nhƣ uy tín và sự hợp tác của doanh nghiệp với đại lý của họ.

Vị thế tài chính của một doanh nghiệp có tầm quan trọng tối cao trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp logistics. Quy mơ doanh nghiệp lớn sẽ có ƣu thế hơn về mặt tài chính. Đây cũng là một trong những yếu tố đảm bảo khả năng thực hiện dịch vụ của doanh nghiệp. Khả năng

nguồn tài chính mạnh thể hiện qua các tham số: Lợi nhuận, dòng tiền mặt, tỷ lệ vốn vay. Doanh nghiệp có lợi nhuận cao chứng tỏ doanh nghiệp đó kinh doanh hiệu quả, có thị phần lớn hoặc có hiệu quả lợi nhuận lớn trên thị trƣờng mục tiêu, chứng tỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cao.

1.2.3.4. Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp

Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trƣờng theo xu hƣớng tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế theo nhiều biến động đòi hỏi doanh nghiệp logistics phải có khả năng thích ứng cao và đổi mới nhanh chóng. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhất tạo ra lợi thế cạnh tranh và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh “động” của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Doanh nghiệp logistics phải thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế và sự thay đổi trong mơi trƣờng kinh doanh nhƣ chính sách chính phủ, sự thay đổi các đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh... điều đó địi hỏi doanh nghiệp logistics phải phản ứng linh hoạt, điều chỉnh linh hoạt và hiệu quả.

1.2.3.5. Khả năng thu hút nguồn nhân lực

Khả năng thu hút nguồn nhân lực không chỉ đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tiến hành bình thƣờng mà cịn thể hiện năng lực cạnh tranh thu hút đầu vào của doanh nghiệp. Từ kinh nghiệm của các nƣớc đã có ngành logistics phát triển, để phát triển bền vững, các doanh nghiệp logistics ngồi phải có đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ chun mơn cịn phải hiểu biết pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia và có trình độ cơng nghệ thông tin, ngoại ngữ.

1.2.3.6. Khả năng liên kết và hợp tác của các doanh nghiệp dịch vụ logistics

Khả năng liên kết và hợp tác hiện nay khơng hồn toàn đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau mà đặt trong sự liên kết và hợp tác để cạnh tranh cao hơn. Do vậy, khả năng liên kết và hợp tác đƣợc coi là tiền để cho hoạt động

kinh doanh hiệu quả, đồng thời đây cũng là một tiêu chí định tính năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics. Các doanh nghiệp logistics Việt nam với quy mơ nhỏ có thể cùng đầu tƣ hoặc thực hiện liên kết kinh doanh, liên kết về vốn, công nghệ để tạo thành các tổ hợp kinh doanh dịch vụ logistics. Nếu thực hiện liên kết và kinh doanh các khâu có hiệu quả thì cơ hội cạnh tranh vẫn cân bằng cho cả doanh nghiệp logistics trong nƣớc và nƣớc ngồi. Thêm vào đó, các doanh nghiệp logistics có quy mơ nhỏ có thể chủ động liên kết với các ngân hàng đƣa ra gói kết hợp dịch vụ tài chính và logistics để cung cấp cho các cơng ty xuất nhập khẩu một dịch vụ trọn gói nhƣ hủ tục hải quan, vận tải, vay thanh toán tiền ngay tại kho và chỉ thông qua một dầu mối.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics việt nam trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w