CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về thị trƣờng logistics Việt Nam
3.1.1. Cầu dịch vụ logistics trên thị trường Việt Nam
Nguồn cầu về dịch vụ logsitcs trên thị trƣờng Việt Nam hình thành từ các cơng ty đa quốc gia và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu…
Đối với các các công ty đa quốc gia và các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, họ là các cơng ty lớn, vốn đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng và tác dụng của việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng cũng nhƣ lợi ích của việc thuê ngoài của dịch vụ logistics. Hợp đồng đối với các công ty này thƣờng là lớn, dài hạn, địi hỏi nhà cung cấp phải có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao. Tuy nhiên, do quy mơ các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam cịn rất nhỏ, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cũng đơn giản, khơng có sự chun sâu và các cơng ty, các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chỉ lập nhà máy, sản xuất và gia cơng hàng hóa rồi xuất khẩu chứ ít phục vụ tiêu dùng nội địa nên yêu cầu về dịch vụ logistics của họ cũng chỉ bao gồm một số dịch vụ cơ bản sau:
Dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu; Dịch vụ giao nhận, vận tải nội địa;
Dịch vụ phân phối hàng;
Dịch vụ đóng gói và dãn nhãn hàng hóa; dịch vụ gom hàng lẻ; Dịch vụ kho bãi;
Dịch vụ đại lý;
Dịch vụ vận tải đa phƣơng thức.
Cịn về phía các nhà sản xuất, doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam, do trình độ phát triển nền kinh tế cịn chƣa cao, phân cơng lao động cịn
ở trình độ phát triển thấp, quy mơ các doanh nghiệp nhỏ, do đó các doanh nghiệp sản xuất và các thƣơng nhân thƣờng tự đảm nhiệm các hoạt động logistics và điều này trở thành thói quen của họ ngay cả khi cung về dịch vụ logistics đã ngày càng tốt và có hiệu quả hơn. Đây là một nguyên nhân quan trọng làm cầu về logistics thấp.
Thêm vào đó, một số doanh nghiệp khơng muốn th ngồi dịch vụ logistics vì lo lắng sẽ khơng giảm đƣợc chi phí và lo lắng về chất lƣợng dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam, vì thế các doanh nghiệp thƣờng "th ngồi" những khâu mà họ khơng thể tự đảm nhận. Ở Việt Nam, bốn loại dịch vụ thƣờng đƣợc các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc thuê ngoài là: Vận tải, kho bãi, khai quan và giao nhận (những dịch vụ logistics truyền thống). Các hoạt động phức tạp hơn nhƣ quản lý đơn hàng, gom hàng, dịch vụ thanh toán và quản lý cƣớc vận tải,... đã không đƣợc các doanh nghiệp sản xuất lựa chọn th ngồi. Thơng tin liên quan đến các dịch vụ này vốn nhạy cảm và các doanh nghiệp không muốn chia sẻ ra bên ngồi. Hơn nữa 3 PL có chun mơn và hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại mới có năng lực tiếp nhận các dịch vụ này.
Thêm nữa, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thƣờng có thói quen mua FOB bán CIF. Hiện nay trong tổng số đơn hàng xuất khẩu có khoảng 80% đơn hàng xuất khẩu giá FOB và 20% giá CIF. Thói quen này đã vơ hình chung khiến cho phần lớn hợp đồng vận chuyển giao nhận rơi vào tay các tập đồn nƣớc ngồi. Vì thế cho nên, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên nhƣng nguồn cầu dịch vụ logistics nội địa lại rất hạn chế. Năm 2015, theo số liệu thống kê hàng hóa xuất khẩu đƣợc Tổng cục Hải quan công bố, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 327.76 tỷ USD, nhƣng do thói quen xuất giá FOB, thêm vào đó trình độ chun mơn và chất lƣợng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn chƣa cao nên doanh
nghiệp logistics Việt Nam chỉ chiếm 20% thị phần, còn 80% thị phần thuộc về các doanh nghiệp nƣớc ngồi.
Bên cạnh đó, ở Việt Nam, hàng hố xuất khẩu nhập khẩu phục vụ khối doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng khác lớn, và lẽ dĩ nhiên, doanh nghiệp này thƣờng sử dụng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp nƣớc họ.
Tóm lại, hiện nay, nguồn cầu th ngồi logistics đến từ các doanh nghiệp trong nƣớc cịn rất nhỏ. Trong tƣơng lai, lƣợng cầu này có xu hƣớng tăng lên cùng với sự phát triển sản xuất, mở rộng quy mô và việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ logistics cung ứng bởi các doanh nghiệp logistics Việt Nam.
3.1.2. Cung dịch vụ logistics tại Việt Nam
Dịch vụ logistics ở nƣớc ta bắt đầu phát triển từ những năm 1990 trên cơ sở của dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận. Cho đến khi có Luật Thƣơng mại năm 2005, lần đầu từ “Dịch vụ logistics” mới đƣợc luật hóa. Khoảng thời gian 2005- 2010, trong lĩnh vực dịch vụ giao nhận truyền thống và sau đó là logistics, cảng biển, vận tải, đã có thêm những thƣơng hiệu mạnh của Việt Nam nhƣ Sotrans, Transimex SG, Gemadept, SNP… cũng trong thời gian này số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam chạm ngƣỡng 1000. Năm 2013, Việt Nam có hơn 1200 nhà cung cấp dịch vụ có đăng ký. Thời điểm này, nhiều nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài đã hiện diện tại Việt Nam, đa số dƣới hình thức văn phịng đại diện, cơng ty liên doanh. Năm 2014-2015 đánh dấu mốc quan trọng do Việt Nam mở của cho các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào dịch vụ logistics, làn sóng chia tách, mua bán, sáp nhập hiện đã bắt đầu và sẽ còn phát triển và sẽ còn tăng cao khi nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngồi liên tục tìm kiếm những cơ hội mua lại các cơng ty logistics từ nhỏ tới lớn của Việt Nam. Đầu tƣ FDI tăng, xuất khẩu tăng trƣởng trên 10% và sự phát triển các thị trƣờng mới ngoài thị trƣờng truyền thống tạo cơ hội cho ngành vận tải logistics. Sự hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cuối năm 2015 cũng là một cơ hội
phát triển cho ngành logistics Việt Nam khi chuỗi cung ứng hàng hóa đƣợc mở rộng, các hành lang vận tải mới phát triển.
Hiện nay, các dịch vụ logsitcs chủ yếu ở nƣớc ta bao gồm:
Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; dịch vụ kho bãi và lƣu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lƣu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lƣu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container.
Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: Dịch vụ vận tải hàng hải; dịch vụ vận tải thủy nội địa; dịch vụ vận tải hàng không; dịch vụ vận tải đƣờng sắt; dịch vụ vận tải đƣờng bộ; dịch vụ vận tải đƣờng ống.
Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật; dịch vụ bƣu chính; dịch vụ thƣơng mại bán buôn; dịch vụ thƣơng mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lƣu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng; các
địch vụ hỗ trợ vận tải khác.
Từ việc phân loại trên ta có thể phân chia thành các nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tƣơng ứng nhƣ sau:
Các doanh nghiệp khai thác cơ sở hạ tầng tại các điểm nút (cảng, sân bay, ga, địa điểm thông quan nội địa…), các doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, xếp dỡ, đại lý khai thuê hải quan…
Các doanh nghiệp vận tải: Kinh doanh dịch vụ vận tải nhƣ vận tải đƣờng bộ, đƣờng biển, hàng khơng, đƣờng sắt, đƣờng sơng… ví dụ: hãng tàu biển, hãng máy bay, tàu hỏa, xe khách, xe chở hàng….
Các doanh nghiệp khác nhƣ doanh nghiệp cung cấp phần mềm logistics, tƣ vấn, giám định, kiểm tra…