Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics việt nam trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt

3.2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp

logistics Việt Nam

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistcs Việt Nam đƣợc thể hiện qua khả năng cung cấp quy trình dịch vụ logistics khép kín bao nhiều cơng đoạn nhƣ: Khai hải quan, lƣu kho bãi, bao bì, đóng gói hàng hóa, vận chuyển nội địa, vận chuyển quốc tế … và khả năng tài chính đủ mạnh, trình độ logsitcs đủ cao để có thể thực hiện 3PL cho các khách hàng lớn.

Trong số các doanh nghiệp trong nƣớc đang cung cấp dịch vụ kho vận thì chỉ có khoảng 10% có khả năng hoạt đơng logistics. Hầu hết, các doanh nghiệp này phải liên doanh với đối tác nƣớc ngoài để tận dụng mạng lƣời giao nhận, kho bãi, trình độ cơng nghệ.

Các cơng ty cung ứng dịch vụ của Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc các dịch vụ đơn giản, giao nhận tuyến nhận tuyến ngắn với trình độ cơng nghệ, thiết bị thô sơ. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ cung cấp một hoặc vài dịch vụ nhƣ giao nhận, kho bãi, dịch vụ hải quan… điều này sẽ khiến việc lƣu thơng hàng hóa bị chậm trễ, chủ hàng phải qua nhiều đại lý mới thơng quan đƣợc hàng hóa.

Hệ thống kho, bến bãi của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics trong nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Nhiều kho bãi cũ kỹ, lạc hậu, không bảo quản chất lƣợng hàng hóa, thiếu thiết bị bốc xếp chuyên dùng. Trong khi đó các cơng ty nƣớc ngoài đã ồ ạt tung vốn để dành thị phần. Các

công ty liên doanh này vừa xây dựng cảng biển, vừa cung ứng các dịch vụ logistics với cơ sỏ hạ tầng, trang thiết bị hiện đại.

Về điểm số và thứ hạng của Việt Nam. Năm 2012 Việt Nam bị tụt hạng mạnh ở tiêu chí cạnh tranh của doanh nghiệp logistics. Điều này đƣợc lý giải nhƣ sau: Số liệu công bố năm 2012 sẽ đƣợc thu thập hai năm trƣớc đó, tức là vào khoảng năm 2010. Đây là thời điểm sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã bắt đầu mở cửa, cho phép các công ty liên doanh logistics thành lập. Sự xuất hiện hàng loạt của các công ty liên doanh trong giai đoạn này đánh dấu sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ các cơng ty logsitcs nƣớc ngồi trên thị trƣờng Việt Nam. Tại thời điểm đó, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logsitcs nội có phần kém xa so với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Hơn nữa, thời điểm 2010, hệ thống hạ tầng giao thơng của Việt Nam vẫn cịn đang ngổn ngang với nhiều cơng trình hạ tầng đang đƣợc xây dựng, khiến cho tình trạng kẹt xe trở thành nỗi ám ảnh với mọi ngƣời dân làm ảnh hƣởng đến khả năng giao hàng đúng hẹn của các doanh nghiệp logistics. Vì vậy, Việt Nam tụt hạng trong kỳ xếp hạng của năm 2012 cho tiêu chí này. Tuy nhiên, sau 5 năm gia nhập WTO, các doanh nghiệp logsitcs Việt Nam đã rút ra đƣợc các kinh nghiệm quý báo trong việc điều hành hoạt động doanh nghiệp. theo một khảo sát trong nội bộ hội viên năm 2012 của hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logsitcs Việt Nam cho thấy đa số các doanh nghiệp hội viên các năm qua đã có vốn điều lệ bình quân cao hơn từ 5 đến 6 lần so với các thời kỳ trƣớc, số nhân viên trung bình cũng có tăng lên. Các cơng ty đã đầu tƣ nhiều hơn vào công nghệ thông tin. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều sử dụng máy tính, email, fax và có trang web riêng. Một số đã sử dụng phần mềm chuyên dụng trong quản lý và một số đã sử dụng trao đổi dữ liệu EDI, sử dụng công nghệ mã vạch và RFID (Radio Frequency Indenfication – nhận dạng tần sóng vơ tuyến). Năng lực và tính chuyên nghiệp các doanh nghiệp dịch vụ logistics

Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Một số doanh nghiệp trong nƣớc đã tiến hành đầu tƣ chiều sâu, tiến hành các dịch vụ trọn gói 3PL tích hợp (integrated logistics), tham gia hầu hết các công đoạn logistics trong chuỗi cung ứng của chủ hàng, từ đó xác lập uy tín với các đối tác, khách hàng trong và ngoài nƣớc. Và Việt Nam đã thăng hạng trong lần xếp hạng năm 2014. Kết quả thể hiện sự phấn đấu vƣơn lên không ngừng của các doanh nghiệp logistcs nội. Tuy nhiên, đến cuối tháng 6/2016 năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam đã bị tụt hạng, sự sụt giảm này cho thấy chất lƣợng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp logistics Việt Nam chƣa đƣợc cải thiện đáng kể, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty nội địa và các cơng ty nƣớc ngồi khi Việt Nam đã hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cũng nhƣ những thách thức đến từ TPP.

Bảng 3.1: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam giai đoạn 2007-2016

Đánh giá Điểm Xếp hạng

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo chỉ số LPI của ngân hàng thế giới giai đoạn 2007-6/2016

Giao thƣơng quốc tế tăng nhanh, nhƣng hoạt động logistics của Việt Nam chỉ mới bắt đầu phát triển. Xét theo chỉ số LPI, Việt Nam nằm vào top giữa của khối ASEAN. Singapore có trình độ phát triển dịch vụ logistics cao nhất, trong top 10 thế giới, bỏ xa Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam. Việt nam, với sự cải thiện của hạ tầng cũng nhƣ thủ tục thông quan, chỉ số LPI đã đƣợc nâng lên, dù chƣa nhiều.

Bảng 3.2: So sánh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics khối ASEAN giai đoạn 2007-6/2016 Nƣớc Điểm 2007 Singapore 4.21 Malaysia 3.40 Thailand 3.31 Indonesia 2.90 Vietnam 2.80 Philippine 2.65 s Cambodia 2.47 Laos 2.29 Myanmar 2.00

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo chỉ số LPI của ngân hàng thế giới giai đoạn 2007-6/2016

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics việt nam trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w