Quy mô của doanh nghiệp logistics Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics việt nam trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 64)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt

3.2.3. Quy mô của doanh nghiệp logistics Việt Nam

Theo báo cáo chuyên đề kế hoạch hành động nâng cao năng lƣợng cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics của Bộ Công Thƣơng, các nhà cung cấp dịch vụ logistics đăng ký kinh doanh tại Việt Nam tính đến 31/12/2015 gồm hơn 2,200 doanh nghiệp với nhiều loại hình dịch vụ cơ bản và truyền thống vận tải nhƣ đại lý vận tải, cho thuê kho bãi, xếp dỡ tại cảng, khai báo hải quan, dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics…

Tuy nhiên, về quy mô hầu hết các doanh nghiệp logistics Việt Nam vẫn còn nhỏ bé. Đa phần các nhà cung cấp dịch vụ logistics đều rất nhỏ bé cả về quy mô, địa bàn hoạt động và về vốn cũng nhƣ công nghệ thông tin. Tuy số lƣợng đơng nhƣng hoạt động dịch vụ logistics Việt nam cịn manh mún, thiếu

kinh nghiệm và thiếu tính chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp này chỉ cung cấp các dịch vụ cơ bản, cạnh tranh về giá là chủ yếu, lại ít giá trị gia tăng nên chỉ gia cơng cho các cơng ty 3PL, 4PL nƣớc ngồi. Trong số các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp tƣ nhân chiếm khoảng 80% trong tổng số các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics hiện nay ở Việt Nam. Các doanh nghiệp này có số vốn rất nhỏ. Thời gian hoạt động trung bình của các doanh nghiệp này là 5 năm với vốn đăng ký trung bình khoảng 1,5 tỷ đồng/doanh nghiệp trƣớc năm 2005 và hiện nay khoảng 4 đến 5 tỷ đồng. Quy mơ doanh nghiệp cịn thể hiện ở số nhân viên từng cơng ty, nhiều doanh nghiệp chỉ có dƣới 10 nhân viên, kể cả ngƣời phụ trách.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics việt nam trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w