7. Bố cục luận văn
2.1. Thực trạng mơ hình quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng nguồn vốn
nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên
Trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên, tất cả các chủ đầu tƣ đƣợc giao quản lý dự án đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đều đƣợc UBND tỉnh phân cấp và giao thực hiện dƣới mơ hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án đầu tƣ và mơ hình chủ nhiệm dự án đầu tƣ.
2.1.1. Cơ sở pháp lý thực hiện mơ hình quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình;
- Căn cứ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; - Căn cứ Thơng tƣ số 117/2008/TT-BTC ngày 05/12/2008 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tƣ của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc;
- Căn cứ Thông tƣ số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình.
2.1.2 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Mơ hình quản lý này đƣợc thực hiện dƣới hình thức Ban quản lý dự án do chủ đầu tƣ lập có nội dung nhƣ sau:
Tên gọi: Thống nhất tên gọi chung trên địa bàn tỉnh là Ban quản lý dự
án đầu tƣ.
Đơn vị chủ quản: Chủ đầu tƣ.
Trƣờng hợp 1: Ngƣời quyết định đầu tƣ là UBND tỉnh đối với các dự án nhóm A, B, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đối với các dự án nhóm C.
Đối với Báo cáo kinh tế - kỹ thuật chủ đầu tƣ là các sở, ban, ngành; UBND huyện, thành phố trực thuộc UBND tỉnh; các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh và các doanh nghiệp Nhà nƣớc; các đơn vị hành chính, sự nghiệp trực thuộc các sở, ban, ngành đƣợc Nhà nƣớc giao cho quản lý và sử dụng vốn để đầu tƣ xây dựng cơng trình mà sau này khi dự án hồn thành thì chính họ là ngƣời trực tiếp quản lý, sử dụng dự án đầu tƣ.
Trƣờng hợp 2: Ngƣời quyết định đầu tƣ là UBND huyện, thành phố (gọi chung là UBND cấp huyện): Chủ đầu tƣ là các phòng, ban; các đơn vị hành chính, sự nghiệp; UBND xã, phƣờng, thị trấn trực thuộc UBND cấp huyện; các tổ chức chính trị - xã hội cấp huyện; Trên địa bàn tỉnh hiện nay, điều kiện về năng lực của các đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng dự án đầu tƣ là những đơn vị trực thuộc UBND xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xã) không giao các đơn vị này làm chủ đầu tƣ mà giao trách nhiệm cho UBND cấp xã làm chủ đầu tƣ, đơn vị quản lý, sử dụng dự án đầu tƣ cử ngƣời đại diện tham gia ngay từ đầu cùng với chủ đầu tƣ trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện dự án.
Mơ hình hoạt động: Các dự án quy mơ nhỏ có tổng mức đầu tƣ dƣới 7
mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án mơ hình tổ chức này có dạng nhƣ hình 2.1.
Chủ đầu tƣ
(UBND huyện/UBND xã)
Các nhà tƣ vấn Các nhà thầu
Hình 2.1. Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án quy mơ nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp từ thực tiễn)
Chủ đầu tƣ sử dụng tƣ cách pháp nhân của mình để trực tiếp quản lý thực hiện dự án và có quyết định cử ngƣời tham gia quản lý dự án và phân cơng nhiệm vụ cụ thể, trong đó phải có ngƣời trực tiếp phụ trách cơng việc quản lý dự án. Những ngƣời đƣợc cử tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách. Tồn bộ các cơng việc liên quan đến quản lý dự án, chủ đầu tƣ hợp đồng với đơn vị tƣ vấn xây dựng để thực hiện. Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng đƣợc thanh tốn nằm trong tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt theo quy định pháp luật hiện hành về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình.
Các dự án có tổng mức đầu tƣ trên 7 tỷ đồng, chủ đầu tƣ thành lập BQL dự án để giúp mình trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án, chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc BQL dự án thực hiện nhiệm vụ, đồng thời
chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ của BQL dự án mơ hình tổ chức này có dạng nhƣ hình 2.2. UBND tỉnh/huyện Lập Ban quản lý dự án Các nhà tƣ vấn Các nhà thầu
Hình 2.2. Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý DAĐT trên địa bàn tỉnh đối với các dự án có tổng mức đầu tư trên 7 tỷ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu từ
thực tiễn)
BQL dự án do chủ đầu tƣ thành lập, là đơn vị trực thuộc chủ đầu tƣ, chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý điều hành dự án, không giao cho BQL dự án làm chủ đầu tƣ. Quyền hạn, nhiệm vụ của BQL dự án do chủ đầu tƣ giao phải phù hợp với điều kiện thực tế của chủ đầu tƣ, yêu cầu của dự án và đảm bảo các nguyên tắc: Phân định rõ trách nhiệm của chủ đầu tƣ và BQL dự án; phân cấp cho BQL dự án theo tinh thần nhiệm vụ phải đi đôi với quyền hạn để giảm tối đa các thủ tục hành chính giữa chủ đầu tƣ và BQL dự án, đồng thời vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ đầu tƣ phải kiểm soát đƣợc và chịu trách nhiệm về quá trình quản lý thực hiện toàn bộ dự án. Việc giao quyền hạn, nhiệm vụ và ủy quyền cho BQL dự án đƣợc thể hiện trong quyết định thành lập BQL dự án;
BQL dự án có tƣ cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tƣ để tổ chức quản lý thực hiện dự án.
Cơ cấu tổ chức của BQL dự án bao gồm giám đốc, các phó giám đốc và lực lƣợng chun mơn, nghiệp vụ, các thành viên của BQL dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
+ Giám đốc BQL dự án có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp, có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án và có kinh nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm. Chủ đầu tƣ cử ngƣời thuộc bộ máy của mình hoặc thuê ngƣời đáp ứng các điều kiện vừa nêu trên làm Giám đốc BQL dự án; Các phó giám đốc và lực lƣợng chun mơn, nghiệp vụ trực tiếp tham gia quản lý dự án phải có giấy chứng nhận đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình theo quy định.
Các cá nhân là lãnh đạo, quản lý và các thành viên của BQL dự án hiện có, khi có phát sinh dự án mới. Chủ đầu tƣ giao cho họ đồng thời quản lý thực hiện nhiều dự án nhƣng từng dự án phải đảm bảo nguyên tắc: Có quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn riêng cho dự án đó; phải đƣợc theo dõi, ghi chép riêng và quyết toán kịp thời đúng theo quy định của pháp luật.
Chủ đầu tƣ, BQL dự án đƣợc thuê các tổ chức, cá nhân tƣ vấn có đủ điều kiện năng lực hoạt động và hành nghề theo quy định pháp luật thực hiện những công việc thuộc phạm vi quản lý thực hiện dự án và công tác tƣ vấn đầu tƣ xây dựng. Chi phí thanh tốn nằm trong tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt theo quy định pháp luật hiện hành về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình.
2.1.3 Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án
Mơ hình quản lý này đƣợc thực hiện dƣới hình thức Ban Quản lý dự án do ngƣời quyết định đầu tƣ thành lập có nội dung nhƣ sau:
- Vị trí, địa vị pháp lý của Ban quản lý dự án đầu tư do người quyết định đầu tư thành lập (Các Ban quản lý dự án chuyên ngành): Ban quản lý dự
án chuyên ngành là đơn vị sự nghiệp trực thuộc các Sở chuyên ngành: Xây dựng; Giao thông Vận tải; Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn; Công thƣơng; Khoa học Công nghệ... chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của các sở chuyên ngành, đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ UBND tỉnh. Các Ban quản lý dự án chuyên ngành có tƣ cách pháp nhân, sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc cung cấp để phản ảnh các khoản kinh phí thuộc ngân sách Nhà nƣớc theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và đƣợc mở tài khoản tiền gửi tại các Ngân hàng thƣơng mại để phản ảnh các khoản thu, chi của hoạt động dịch vụ.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các Ban quản lý chuyên
ngành:
Tùy theo sự phân công đối với từng dự án mà Ban quản lý dự án chuyên ngành đó thực hiện các chức năng tƣơng ứng sau:
Khi chƣa xác định đƣợc đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình hoặc đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình khơng đủ điều kiện để tổ chức, triển khai dự án, UBND cấp tỉnh với tƣ cách là ngƣời quyết định đầu tƣ sẽ giao nhiệm vụ cho Các Ban quản lý chuyên ngành làm chủ đầu tƣ dự án; Trƣờng hợp không xác định đƣợc đơn vị để giao làm chủ đầu tƣ theo quy định, ngƣời quyết định đầu tƣ (có thể là UBND cấp xã hoặc Ban quản lý Khu kinh tế, khu công nghiệp) thực hiện ủy thác thông qua hợp đồng kinh tế với Ban quản lý chuyên ngành để đơn vị này thực hiện nhiệm vụ làm chủ đầu tƣ dự án. Tùy thuộc vào quy mơ, tính chất của từng dự án đƣợc UBND các cấp hoặc ngƣời quyết định đầu tƣ thuộc các đối tƣợng vừa nêu trên này giao cho Ban quản lý chuyên ngành làm chủ đầu tƣ, thành lập ra các BQL dự án tƣơng ứng trên cơ sở bộ máy tổ
chức của đơn vị để triển khai các dự án chuyên ngành về xây dựng dân dụng - công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, giao thông, thủy lợi, điện, cấp thoát nƣớc.
+ Nhiệm vụ: Căn cứ vào các chức năng nêu trên, Các Ban quản lý
chuyên ngành có nhiệm phối hợp chặt chẽ với các đối tác, chủ đầu tƣ các dự án khác có liên quan trong cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình để thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ của một chủ đầu tƣ dự án xây dựng cơng trình theo sự phân cơng của cấp quyết định đầu tƣ;
Tổ chức bộ máy đơn vị đảm bảo điều kiện năng lực theo quy định pháp luật để triển khai công tác quản lý dự án cho các chủ đầu tƣ khi đƣợc sự đồng ý của cấp quyết định đầu tƣ.
+ Quyền hạn: Theo quy định pháp luật và nhiệm vụ đƣợc giao, Các
Ban quản lý dự án chuyên ngành có các quyền sau: Độc lập, tự chủ quyết định các cơng việc nhiệm vụ đƣợc cấp quyết đình đầu tƣ giao cho; chủ động mở rộng quy mô hoạt động trong phạm vi chức năng đƣợc giao, ngoài những nhiệm vụ đƣợc giao, các Ban quản lý chuyên ngành đƣợc chủ động tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng và ký kết các loại hợp đồng, kể cả hợp đồng thuê lao động có năng lực chun mơn phù hợp với cơng việc và u cầu theo quy mơ, tính chất của từng dự án.
Sử dụng vốn và tài sản của Nhà nƣớc giao cho tại đơn vị; chủ động áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả quản lý dự án và khả năng cạnh tranh; yêu cầu các cơ quan hữu quan của Nhà nƣớc công bố công khai các quy định có liên quan đến cơng việc về đầu tƣ nhƣ quy hoạch, xây dựng, đất đai, tài nguyên, nguồn nƣớc, điện, giao thông vận tải, môi trƣờng sinh thái, thơng tin và truyền thơng, phịng chống cháy nổ, bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử, an ninh - quốc phịng để Ban quản lý chuyên ngành biết và thực hiện. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không đƣợc pháp luật quy
định; thực hiện khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo; trực tiếp hoặc thông qua ngƣời đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
- Mơ hình hoạt động: Các Ban quản lý chuyên ngành thực hiện quản lý dự
án cho các chủ đầu tƣ khác thuộc ngƣời quyết định đầu tƣ là UBND các cấp khi có quyết định giao nhiệm vụ của UBND cấp tỉnh. Trong trƣờng hợp này, ngƣời quyết định đầu tƣ phải ban hành quy chế phối hợp giữa chủ đầu tƣ và Ban quản lý chuyên ngành để đảm bảo dự án đƣợc thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng và hiệu quả. Sau khi cơng trình hồn thành, Ban quản lý chun ngành bàn giao cơng trình cho chủ đầu tƣ quản lý, khai thác và sử dụng.
Các Ban quản lý chuyên ngành nhận làm tƣ vấn quản lý dự án cho các chủ đầu tƣ khơng có điều kiện thành lập BQL dự án để điều hành dự án nếu đƣợc sự cho phép của Sở chủ quản đó khi các Ban quản lý chuyên ngành có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định 12/2009/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thì đƣợc tự thực hiện các nhiệm vụ tƣ vấn khác trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng.
- Bộ máy tổ chức của Ban quản lý chuyên ngành bao gồm: Ban
lãnh
đạo: Lãnh đạo Ban quản lý chuyên ngành gồm Giám đốc và 01 Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc. Ban quản lý chuyên ngành làm việc theo chế độ thủ trƣởng, Giám đốc Ban quản lý chuyên ngành là ngƣời lãnh đạo cao nhất, quản
lý và điều hành mọi hoạt động, chịu trách nhiệm trƣớc UBND tỉnh, Cơ quan chủ quản và pháp luật về toàn bộ hoạt động. Giám đốc Ban quản lý dự án có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp và có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án theo quy định pháp luật hiện hành. Phó giám đốc là ngƣời giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc phân công đảm nhiệm hoặc ủy quyền thực hiện một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và trƣớc pháp luật theo nhiệm vụ đƣợc giao và quyền hạn đƣợc ủy quyền.
Bộ phận Kế hoạch: Thực hiện nhiệm vụ xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động của đơn vị; nhiệm vụ làm chủ đầu tƣ khi Ban quản lý chuyên ngành thực hiện chức năng chủ đầu tƣ dự án.
Bộ phận Tổ chức – Hành chính: Thực hiện nhiệm vụ tham mƣu, giúp việc cho Ban giám đốc trong cơng tác nhân sự, hành chính quản trị.
Bộ phận Kế tốn: Thực hiện nhiệm vụ kế tốn, tài chính của đơn vị. Bộ phận Quản lý dự án:Thực hiện nhiệm vụ quản lý điều hành dự án, tƣ vấn quản lý dự án và nhận ủy thác làm chủ đầu tƣ dự án. Các thành viên tham gia quản lý điều hành dự án phải có chứng nhận đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về quản lý dự án theo quy định pháp luật hiện hành.
UBND các cấp đầu tƣ Thuê tƣ vấn Chủ nhiệm điều hành dự án UBND các cấp đầu tƣ Giao Ban quản lý dự án chun ngành
Hình 2.3 Mơ hình chủ nhiệm dự án đầu tư thực hiện quản lý dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
2.2. Đánh giá mơ hình quản lý dự án đầu tƣ sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên
2.2.1. Thuận lợi:
- Đối với mơ hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án đầu tƣ: Cán bộ, công chức tham gia hoạt động quản lý dự án sẽ sử lý cơng việc năng động,