7. Bố cục luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng nguồn vốn
2.3.4. Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư
Chủ đầu tƣ lựa chọn đơn vị tƣ vấn có tƣ cách pháp nhân và đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng phù hợp với quy mơ và loại cơng trình để lập dự án đầu tƣ; chủ đầu tƣ tổ chức nghiệm thu hồ sơ dự án đầu tƣ để trình cấp, ngành có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt; Đơn vi đầụ mối thẩm đinḥ , trình UBND cấp huyêṇ chấp thuận ; đối với dự án đầu tƣ cókhái t ốn đầu tƣ tƣ̀ 10 tỷ đồng trở lên , đơn vi đầụ mối thẩm đinḥ làSởKếhoacḥ vàĐầu tƣ trình UBND tỉnh chấp thṇ.
Đánh giá:
- Cơng tác lập dự án đầu tư: Tƣ vấn lập dự án đầu tƣ thiếu kinh
nghiệm nên dự án lập ra thiếu sức thuyết phục, có nhà thầu tƣ vấn trong quá trình lập dự án bỏ qua các quy định của nhà nƣớc, không áp dụng đúng Qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn, qui phạm thiết kế, khơng có khảo sát địa hình, địa chất cơng trình. Tƣ vấn lập dự án đầu tƣ chất lƣợng còn thấp, chƣa đƣa ra nhiều phƣơng án để lựa chọn, chƣa tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy phạm (có một số cơng trình tƣ vấn làm theo yêu cầu của chủ đầu tƣ, nâng quy mô càng lớn càng tốt), số liệu điều tra, khảo sát chƣa chính xác.
Ví dụ: Trong số 348 dự án đƣợc phê duyệt trong 5 năm (2009 – 2013) đã có 36 dự án phải phê duyệt lại do phải điều chỉnh, bổ sung quy mơ, khối lƣợng hoặc tính tốn sai, thiếu. Một số các dự án phải trả hồ sơ rất nhiều lần vì chất lƣợng dự án quá thấp. Một số dự án điều chỉnh lại nhiều lần do chế độ chính sách, tăng thuế VAT, giá cả luôn thay đổi lớn và thời gian thi công kéo dài.
- Công tác thẩm định dự án đầu tư. Độ chính xác của cơng tác thẩm
định chƣa cao do chất lƣợng hồ sơ dự án cũng nhƣ thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán thấp, chƣa đề cập hết các nội dung của một dự án nhƣ quy định (Số liệu khảo sát, nghiên cứu hiện trạng và dự báo khơng chính xác...). Thời gian thẩm định của một số dự án kéo dài so với quy định do việc phối hợp giữa các cơ quan có liên quan thiếu chặt chẽ, có cơ quan chƣa thực hiện nghiêm về thời gian theo quy định. Công tác lập, thẩm định TKKT, tổng dự tốn: Một số tổ chức tƣ vấn có xu hƣớng chạy theo doanh thu nên đã đẩy hệ số an tồn lên cao, dẫn đến tổng dự tốn cao.
Ví dụ: Dự án đầu tƣ phát triển Trụ sở làm việc UBND huyện Phù Cừ, do Công ty Cổ phần Minh Tâm Hà Nội khảo sát, lập dự án đầu tƣ, có Thiết kế kết cấu móng q an tồn, cụ thể là chọn số lƣợng cọc quá thừa so với yêu
cầu (có đài cọc chọn tới 7 cọc trong khi yêu cầu chỉ cần 4 cọc), kích thƣớc đài móng q lớn… dẫn đến tổng dự tốn lớn, gây lãng phí; cụ thể sau khi thẩm định, chi phí xây dựng của phần cọc đó giảm từ 1.510 triệu đồng xuống cịn 870 triệu đồng (giảm 42,3%), tổng chi phí xây dựng giảm từ 10.233 triệu đồng xuống còn 9.412 triệu đồng (giảm 8,1%).
Bảng 2.2: Kết quả thẩm định các dự án đầu tƣ sử dụng vốn ngân sách
Đơn vị: Triệu đồng STT Nội dung 1 Tổng số dự án 2 Tổng mức đầu tƣ - Chủ đầu tƣ trình - Kết quả thẩm định 3 Cắt giảm - Tổng số - Tỷ lệ
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên