7. Bố cục luận văn
3.4. Giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi mơ hình quản lý dự án đầu tƣ:
lƣợng dự án đầu tƣ.
- Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực hoạt động đầu tƣ cần quy định trách nhiệm của các cơ quan quản lý, của doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dài hạn nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ các nhà tƣ vấn quản lý dự án ngang tầm với nhiệm vụ mới, sẵn sang cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong hoạt động đầu tƣ phát triển của đất nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên nói riêng.
- Quy định củng cố chế độ trách nhiệm của các doanh nghiệp trong công tác quản lý thực hiện dự án đầu tƣ phát triển; đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý, giám sát, thanh tra của các cơ quan nhà nƣớc chức năng. - Từng bƣớc thiết lập mơ hình quản lý dự án theo cơ chế doanh nghiệp hiệu quả, nhanh chóng tách rời nhiệm vụ chính trị, an ninh quốc phịng với nhiệm vụ kinh tế, hạn chế tính mệnh lệnh áp dụng để điều chỉnh các hành vi trong kinh tế với quan điểm là: các hoạt động mang tính chất kinh tế thì để các quy luật kinh tế điều chỉnh trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn điều chỉnh hành vi.
3.4. Giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi mơ hình quản lý dự án đầu tƣ: án đầu tƣ:
Nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc hiện nay trong quá trình vận hành của cơ chế thị trƣờng, hội nhập với thông lệ quốc tế, tạo ra một môi trƣờng thúc
đẩy sự phát triển của lĩnh vực tƣ vấn, đầu tƣ nhƣ sau:
- Cải tiến quy chế quản lý đầu tƣ sử dụng vốn nhà nƣớc theo hƣớng loại bỏ dần tình trạng khép kín trong đầu tƣ xây dựng; tách chức năng quản lý nhà nƣớc với quản lý kinh doanh trong tất cả các khâu trong quản lý đầu tƣ xây dựng.
- Tiếp tục cơng khai hóa các quy trình, thủ tục hành chính để đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ. Rút ngắn thời gian thẩm định, cấp phép đầu tƣ;
- Ban hành các tiêu chí, tiêu chuẩn làm chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án kèm theo chức năng và trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh công việc; tăng cƣờng sử dụng các tổ chức tƣ vấn giám sát độc lập trong quá trình thực hiện dự án, đặc biệt đối với các dự án lớn; các tổ chức tƣ vấn thiết kế, các nhà thầu xây dựng, các tƣ vấn giám sát khơng thuộc ngành nào; từng bƣớc hình thành tổ chức tƣ vấn độc lập; xây dựng lộ trình xố bỏ tình trạng khép kín hiện nay. - Bổ sung các chế tài về quản lý nhà nƣớc đủ mạnh để tăng cƣờng trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tƣ xây dựng: ngƣời ra quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, nhà thầu, tổ chức tƣ vấn thiết kế và tƣ vấn giám sát thi cơng.
- Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý dự án đầu tƣ: Đi đôi với việc phân cấp, dần dần từng bƣớc tách chức năng quản lý sản xuất ra khỏi chức năng quản lý nhà nƣớc của các ngành, Ủy ban Nhân dân tỉnh, nhằm xố bỏ tình trạng khép kín trong các khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thi công trong cùng một địa phƣơng.
- Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của ngƣời thẩm định, ngƣời quyết định dự án đầu tƣ theo hƣớng: Ngƣời ký quyết định đầu tƣ dự án phải chịu trách nhiệm xác định rõ và bảo đảm tính khả thi về nguồn vốn đầu tƣ cho dự án theo đúng yêu cầu tiến độ. Khi phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tƣ, phải
tiến hành giám sát, đánh giá đầu tƣ, xác định rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan của việc điều chỉnh dự án và biện pháp xử lý của các bên có liên quan trƣớc khi báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt, điều chỉnh dự án đầu tƣ. Ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ nếu làm sai pháp luật, không hiệu quả phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả do quyết định không đúng gây ra. Chỉ quyết định đầu tƣ khi đã xác định rõ nguồn vốn, đúng quy hoạch, bảo đảm có hiệu quả và khơng trái với các quy định hiện hành về quản lý đầu tƣ và xây dựng; quy định rõ trách nhiệm cá nhân của ngƣời thẩm định, ngƣời quyết định đầu tƣ, ngƣời giám sát thi cơng đối với chất lƣợng cơng trình. - Khi chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp các Ban quản lý dự án sẽ trở về với hai bàn tay trắng. Nhà nƣớc nên tham gia góp vốn vào việc thành lập với cổ phần chi phối trong giai đoạn đầu nhằm tạo cho đơn vị có vốn để hoạt động. Sau khi mơ hình doanh nghiệp đi vào hoạt động ổn định bền vững, Nhà nƣớc sẽ từng bƣớc tiến hành chuyển nhƣợng bớt phần vốn một phần vốn hoặc toàn bộ vốn của mình thơng qua thị trƣờng vốn. Đây là một giải pháp quan trọng giúp cho quá trình chuyển đổi đƣợc khả thi và thành công. - Hiện nay, các Ban quản lý chuyên ngành đang sử dụng một số tài sản lớn nhƣ nhà cửa, đất đai, phƣơng tiện vận tải, thiết bị…các tài sản này đƣợc trang bị bằng nguồn vốn của Nhà nƣớc. Khi chuyển đổi sang mơ hình Doanh nghiệp Nhà nƣớc cần chuyển giao các tài sản này về doanh nghiệp đó và coi đó nhƣ phần vốn góp của Nhà nƣớc nhằm tiết kiệm một khoản chi phí rất lớn khi phải đầu tƣ xây dựng và mua sắm tài sản mới.
- UBND các cấp cần có sự hỗ trợ về pháp lý, các chuyên gia tƣ vấn trong quá trình chuyển đổi nhằm tạo điều kiện cho các Ban quản lý dự án chuyển đổi đƣợc đúng hƣớng và hiệu quả, phù hợp với pháp luật tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển đi lên và mang tính cạnh tranh cao; Tình hình trên địi hỏi cần khẩn trƣơng xóa bỏ cơ chế tỉnh/ngành chủ quản.
- Nhân tố con ngƣời không chỉ là một nguồn lực quan trọng mà cịn đóng vai trị quyết định cho sự thành cơng trong công cuộc xây dựng và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy, để phát triển năng lực, tiềm năng và trí tuệ của con ngƣời địi hỏi các chính sách phát triển nguồn nhân lực của nƣớc ta phải thƣờng xuyên quan tâm đổi mới cơ chế đầu tƣ và quản lý khoa học công nghệ, huy động mọi nguồn vốn trong nƣớc và ngoài nƣớc để phát huy tiềm năng và tăng tác dụng của khoa học, công nghệ trong sản xuất và đời sống. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, các doanh nghiệp phát huy khả năng sáng tạo của mình.
3.5. Giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tƣ phát triển đến năm 2020 định hƣớng 2030