Thực trạng đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại văn phòng cục thuế hà nội (Trang 108 - 113)

3.1.2 .Chức năng nhiệm vụ của Văn phòngCục ThuếHà Nội

3.3. Phân tích thực trạng nâng cao chất lƣợng cán bộ,cơng chức tại Văn phịng

3.3.4. Thực trạng đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức

Đào tạo, bồi dƣỡng CBCCcó thể coi là q trình cập nhật hố kiến thức cịn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề cho ngƣời CBCC. Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho CBCC có cơ hội để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng, chun mơn, nghiệp vụ sẵn có để thực hiện cơng vụ một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, kỹ thuật, cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, nhiều lĩnh vực tiếp cận với nhau để hình thành những lĩnh vực mới... thì ngƣời CBCC vẫn cần đƣợc trang bị thêm những kiến thức và kỹ năng của các lĩnh vực chuyên môn mới nhằm đáp ứng nhƣ cầu ngày càng cao của công việc. Chẳng hạn công chức đƣợc tuyển về làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc, trƣớc khi chuyển về, mặc dù đã đƣợc đào tạo các chuyên ngành nhƣng khi đƣợc tuyển chọn vào làm việc ở cơ quan nhà nƣớc đều phải đƣợc bồi dƣỡng thêm các kiến thức, kỹ năng về công tác liên quan đến ngành nghề hoạt động của cơ quan nhà nƣớc đó.

Tại Văn phịng Cục Thuế Hà Nội, công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC thực hiện theo quy trình sau:

Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng CBCC

Quyết định phê duyệt kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCC

Kiểm sốt hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng CBCC

Hình 3.7. Quy trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCC tại Văn phịng Cục Thuế Hà Nội Nguồn: Văn phòng Cục Thuế Hà Nội

Diễn giải quy trình nhƣ sau:

Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng CBCC

thiết cho vị trí cơng việc? Những kiến thức, kỹ năng cần thiết mà CBCC hiện có? Những kiến thức, kỹ năng cịn thiếu của CBCC đối với vị trí cơng việc? Làm cách nào để xác định đúng những thiếu hụt đó? Những khóa học nào cần tổ chức để khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng cho CBCC? Để nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng CBCC, Văn phòng Cục Thuế Hà Nội sử dụng các phƣơng pháp:

- Phân tích tổ chức, các kế hoạch hoạt động và kế hoạch nguồn nhân lực.

- Phân tích cơng việc; Phân tích đánh giá thực hiện cơng việc.

- Điều tra khảo sát bồi dƣỡng (Phiếu khảo sát, Thảo luận, lấy ý kiến của cán

bộ quản lý, ý kiến của chuyên gia).

Bước 2: Quyết định phê duyệt kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCC

Các kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCC tại Văn phòng thƣờng bao gồm các

nội dung cơ bản:Mục đích tổng thể; Các mục tiêu cụ thể; Đối tƣợng: đối tƣợng học viên, tiêu chuẩn tuyển chọn tham gia bồi dƣỡng; Hỗ trợ đối với việc học tập, trang thiết bị; Phƣơng pháp bồi dƣỡng, các hoạt động của học viên; Phân phối thời gian; Nội dung chính: các chủ đề; Tài liệu đào tạo; Ngƣời dạy: giáo viên, báo cáo viên, cơng tác viên; Các kết quả, tiêu chí cần đạt; Chƣơng trình chi tiết.

Sau khi phê duyệt kế hoạch, chƣơng trình bồi dƣỡng CBCC, Văn phòng Cục Thuế sẽ tiến hành thực hiện kế hoạch, chƣơng trình bồi dƣỡng CBCC. Để thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCC, Văn phịng Cục Thuế phân tích kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thành các công việc cụ thể: từ ra quyết định tổ chức khóa học, triệu tập học viên, in ấn tài liệu, mời giảng viên, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chƣơng trình, theo dõi các hoạt động giảng dạy, chi phí thanh tốn, đánh giá, báo cáo sơ tổng kết, thanh quyết toán.

Bước 3: Kiểm soát hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng CBCC

Cơng tác kiểm sốt hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng CBCC tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội bao gồm những công việc cụ thể sau:

- Giám sát hoạt động bồi dƣỡng CBCC: là một chức năng đƣợc thực một

cách liên tục nhằm cung cấp cho cán bộ quản lý hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng CBCC và các bên có liên quan các dấu hiệu về tác động thành công hoặc không

thành công ban đầu của các kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCC đang triển khai.

- Đánh giá hoạt động bồi dƣỡng CBCC bao gồm:

+ Đánh giá phản ứng của CBCC: Họ đánh giá nhƣ thế nào về công tác đào

tạo, bồi dƣỡng CBCC vào các thời điểm trƣớc, trong, cuối khoá bồi dƣỡng và vào những thời điểm sau đào tạo, bồi dƣỡng.

+ Đánh giá kết quả học tập: Xem xem CBCC đã tiếp thu những gì từ khóa

học. Kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ và đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra. + Đánh giá những thay đổi trong công việc: xem CBCC áp dụng những điều

đã học vào công việc nhƣ thế nào. Những thay đổi đối với việc thực hiện công việc. + Đánh giá tác động, hiệu quả của Văn phòng: Việc đào tạo, bồi dƣỡng có tác động, ảnh hƣởng tới kết quả hoạt động của Văn phòng.

Bảng 3.9. Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng CBCC tại Văn phòng Cục Thuế Hà Nội giai đoạn 2011-2014

Đơn vị: lượt người

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Nguồn: Báo cáo TCCB hàng năm của Cục thuế Hà Nội các năm từ 2010 đến 2014

So sánh với số lƣợng CBCC của Văn phịng Cục Thuế thì số lƣợt ngƣời đƣợc cử tham gia đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm khá lớn, thể hiện sự quan tâm của Văn phòng dành cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của mình. Tuy nhiên,

phần lớn các chƣơng trình vẫn là bồi dƣỡng, việc cử CBCC đi đào tạo ở các Trƣờng Đại học vẫn còn khá hạn chế.

3.4. Đánh giá nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức tại Văn phịngCục Thuế Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại văn phòng cục thuế hà nội (Trang 108 - 113)