Nội dung của kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại NH TMCP VPBank - chi nhánh Yên Hòa - Khoá luận tốt nghiệp 228 (Trang 41)

7. Cấu trúc đề tài

1.3.2.Nội dung của kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ

Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ được thiết lập dựa trên việc đánh giá đặc thù và rủi ro có thể xảy ra đối với các hoạt động liên quan đến ngân quỹ. Theo đó, kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ của ngân hàng thương mại bao gồm rất nhiều các kiểm sốt liên quan đến các tài sản có tính lỏng cao tại ngân hàng như tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá trị ngoại tệ, tiền gửi thanh toán ở NHNN hoặc ở ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác và kiểm sốt các hoạt động liên quan tới các loại tài sản này. Cụ thể:

- Kiểm soát thu - chi tiền mặt: bao gồm các kiểm soát về nhận diện khách

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

- Kiểm soát điều chuyển tiền mặt: bao gồm các kiểm soát hạn mức tồn quỹ, kiểm soát phê duyệt yêu cầu tiếp quỹ/nộp quỹ, kiểm soát số lượng tiền điều chuyển,...

- Ngồi ra cịn nhiều các kiểm sốt khác như kiểm sốt việc kiểm đếm, đóng bó

tiền, kiểm sốt việc phân loại và xử lý tiền, kiểm soát bảo quản tiền cùng các

loại tài

sản quý khác, kiểm soát các khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước và các tổ chức

tín dụng khác,.

Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận này, tác giả chỉ đi sâu tìm hiểu về kiểm

sốt với 03 hoạt động là thu - chi và điều chuyển tiền mặt.

1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ

Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ chịu ảnh hưởng từ nhiều nhân tố. Chính những đặc điểm của nghiệp vụ này chi phối việc thiết kế và vận hành các kiểm soát nội bộ.

a. Các nhân tố bên trong

- Con người: Chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên và đạo đức con người, đạo đức nghề nghiệp của họ giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động ngân

quỹ diễn ra trôi chảy, chun nghiệp và minh bạch. Ngồi ra, chính sách nhân

sự, chế

độ đãi ngộ cho nhân viên cũng đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo

môi trường

làm việc tốt, tạo ra một mơi trường kiểm sốt vững mạnh.

- Bộ máy quản lý và triết lý quản lý: Thể hiện ở mơ hình quản trị, phân chia trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cá nhân. Cơ cấu tổ chức hợp lý và

triết lý

quản lý đúng đắn sẽ đóng góp tích cực vào KSNB nghiệp vụ ngân quỹ.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

rộng mở thì địi hỏi việc phân định quyền hạn và trách nhiệm, lúc này các công việc phân chia cho nhiều cấp, nhiều bộ phận, nhiều cá nhân cũng tăng lên, làm cho quá trình thu thập, truyền đạt thơng tin trở nên khó khăn.

- Vị trí ngân hàng: Việc đánh giá rủi ro, thiết lập kế hoạch và quy trình kiểm sốt đối với nghiệp vụ ngân quỹ cũng có thể chỉ đúng thực tế với Chi nhánh này

nhưng lại khơng hồn tồn phù hợp với Chi nhánh khác, do mỗi địa bàn mà

Chi nhánh

đặt địa điểm có sự khác nhau về dân cư, đặc thù kinh doanh. Chẳng hạn, một Chi

nhánh ngân hàng đặt tại khu vực thành phố thì khối lượng giao dịch lớn, đồng nghĩa

với mức độ rủi ro cho hoạt động ngân quỹ là cao hơn so với một Chi nhánh

đặt tại

khu vực nơng thơn.

- Mơ hình giao dịch: Giao dịch nhiều cửa hay giao dịch một cửa có ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ. Giao dịch nhiều cửa thì có nhiều

chốt kiểm

sốt hơn song lại ít năng suất hơn so với giao dịch một cửa. Ngày nay, đa số

các ngân

hàng chuyển đổi sang mơ hình giao dịch một cửa nhưng vẫn cịn một số ít các ngân

hàng đặt tại các vùng nông thơn, vùng sâu vùng xa vẫn cịn duy trì cơ chế

giao dịch

nhiều cửa.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiệp vụ ngân quỹ: Cơng nghệ thơng tin có thể giúp cải tiến hệ thống kế toán, phần mềm làm việc, hỗ trợ tăng

cường kiểm

soát nghiệp vụ ngân quỹ. Ứng dụng công nghệ thông tin càng nhiều càng hạn chế

được sự tham gia của con người vào nghiệp vụ ngân quỹ thì càng giảm được

các rủi

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

- Môi trường kinh tế - xã hội: Ngân hàng thương mại phát triển mạnh mẽ, tham gia sâu rộng vào mọi lĩnh vực kinh tế xã hội và trở thành tổ chức kinh doanh không

thể thiết trong nền kinh tế. Vì thế, bất kỳ biến động gì từ ngân hàng đều ảnh hưởng

đến kinh tế và ngược lại, các thay đổi trong môi trường kinh tế cũng sẽ tác

động đến

các hoạt động của ngân hàng nói chung và nghiệp vụ ngân quỹ nói riêng.

Kinh tế xã

hội càng phát triển, trình độ dân trí cao thì khối lượng giao dịch ngân hàng

nhiều và

ngược lại, kinh tế trì trệ hay dân trí thấp có thể làm giảm các khối lượng giao dịch

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ TẠI NGÂN HÀNG TMCP VPBANK - CHI NHÁNH YÊN HÒA

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP VPBank - Chi nhánh Yên Hòa

2.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993. Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất tại Việt Nam, VPBank đã và đang ngày càng phát triển, khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Sau hơn 26 năm hoạt động, VPBank đã mở rộng mạng lưới kênh bán hàng và phân phối lên đến 228 điểm giao dịch cùng đội ngũ hơn 27.000 cán bộ nhân viên. Lợi nhuận hợp nhất năm 2019 đạt 10,324 tỷ.

Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày càng vững mạnh và được khẳng định bằng nhiều giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế. Năm 2017, VPBank hoàn thành xuất sắc kế hoạch 5 năm (2012-2017) qua việc liên tiếp nhận được 20 giải thưởng danh giá. Năm 2018,bên cạnh việc nhận về liên tiếp 12 giải thưởng về các sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu,...VPBank còn chạm tới danh hiệu do Vietnam Report bình chọn - Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.

Năm 2019, VPBank được tạp chí The Asian Banker bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất dành cho SME” tại Việt Nam. Brand Finance cũng định giá VPBank 354 triệu đô la Mỹ, thương hiệu VPBank đứng thứ 361, là Ngân hàng tư nhân Việt Nam đầu tiên và duy nhất được vinh danh trong “Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất toàn cầu”. VPBank cũng vinh dự nhận được giải thưởng “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2018” và tiếp tục thuộc “Top 50 công ty Niêm yết tốt nhất 2019” (Forbes và Nhịp Cầu đầu tư bình chọn). VPBank còn được Tổ chức đánh giá nhân sự châu Á (HR Asia) bình chọn là một trong những "Nơi làm việc tốt nhất Châu Á" bên cạnh các tập đoàn đa quốc gia như Nestle, Heineken, Deloitte,...

Khóa luận tơt nghiệp Học viện Ngân Hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về KSNB trong doanh nghiệp nói chung và trong các ngân hàng thương mại nói riêng. Đồng thời, Chương 1 cũng đưa ra khái niệm và một số đặc điểm của nghiệp vụ ngân quỹ tại NHTM. Từ đó, khái quá

những nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ. Đây sẽ là cơ sở để tiến hành nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP VPBank - Chi nhánh Yên Hòa.

SVTH: Đào Thị Thùy Hương 29 Lớp: K19KTC

Và dựa trên các tiêu chí về năng lực tài chính, uy tín trên truyền thơng và mức độ hài lòng của khách hàng, VPBank vinh dự thuộc Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín 2019, Top 10 Ngân hàng TMCP tư nhân uy tín 2019. Đặc biệt, tháng

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

2/2020 vừa qua, VPBank đã hoàn thành cả 3 trụ cột của Hiệp ước vốn Basel II, vượt kế hoạch đề ra sớm hơn 1 năm và trở thành 1 trong 2 ngân hàng thương mại đầu tiên ở Việt Nam hoàn thành cả 3 trụ cột của Hiệp ước này.

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu quản trị của Ngân hàng TMCP VPBank

Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank, 2019

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

Để bảo đảm hoạt động an toàn, hiệu quả, bảo vệ, quản lý, sử dụng an toàn, hiệu

quả tài sản, nguồn lực, đồng thời bảo đảm cho các thơng tin tài chính và thơng tin quản lý đầy đủ, kịp thời, trung thực và hợp lý, cũng như bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ, VPBank thiết lập và duy trì hệ thống kiểm

sốt nội bộ theo đúng yêu cầu, qui định pháp luật và chuẩn mực quốc tế tốt nhất về hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro.

Hệ thống kiểm soát nội bộ được cung cấp đầy đủ nguồn lực về tài chính, con người, công nghệ để hoạt động hiệu quả và được thực hiện thống nhất từ cấp cao nhất

của Ngân hàng tới từng cán bộ, nhân viên của VPBank. Trách nhiệm giám sát cấp cao được giao cho Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Ban Kiểm sốt. HĐQT và TGĐ có các Ủy ban và Hội đồng hỗ trợ thực hiện chức năng giám sát đối với từng hoạt động, bao gồm: Kiểm soát nội bộ; Quản lý rủi ro; Đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và Kiểm toán nội bộ.

Hệ thống kiểm soát nội bộ tại VPBank được thiết lập, xây dựng dựa trên nền tảng, chuẩn mực quản trị rủi ro hiệu quả với ba tầng bảo vệ độc lập và kiểm soát lẫn nhau, theo đúng yêu cầu của thơng tư 13/2018/TT-NHNN. Ba tuyến bảo vệ đó là:

(1) Tuyến bảo vệ thứ nhất có trách nhiệm nhận dạng, kiểm sốt và giảm thiểu

rủi ro phát sinh hàng ngày tại VPBank, báo cáo kịp thời, đầy đủ khi phát hiện

các rủi

ro phát sinh. Tuyến này được thực hiện các đơn vị kinh doanh (Khối Khách

hàng cá

nhân, Khối Khách hàng Doanh nghiệp lớn và đầu tư, Khối Khách hàng doanh nghiệp,

Khối Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, Trung tâm Định chế tài chính và Ngân

hàng giao dịch, Khối Thị trường tài chính, Khối Dịch vụ Ngân hàng Công

nghệ số và

các đơn vị kinh doanh khác được VPBank thành lập) cũng như các đơn vị vận

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

(3) Tuyến bảo vệ thứ ba được thực hiện bởi Khối Kiểm tốn nội bộ, có chức

năng kiểm tốn nội bộ đối với trụ sở chính, Chi nhánh và các đơn vị phụ

thuộc khác

của VPBank và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật (VPBank, 2019).

2.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP VPBank — Chi nhánh Yên Hòa

VPBank Chi nhánh Yên Hòa đặt tại tầng 1, số 7E3, Khu đơ thị n Hịa, Phường

Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Nằm trong kế hoạch phát triển hoạt động của VPBank, Chi nhánh được thành lập vào ngày 23/07/2010, ban đầu dưới mơ

hình tổ chức Phịng giao dịch. Sau 10 năm kể từ ngày chính thức đi vào hoạt động, hiện tại, VPBank Yên Hòa hiện giờ là Chi nhánh cấp II và là một Chi nhánh chuẩn

VPBank Yên Hòa được tổ chức thành 2 phòng ban là phòng Dịch vụ khách hàng

và phòng Khách hàng cá nhân, dưới sự điều hành của Giám đốc Chi nhánh.

Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch/ngân sách, quản lý con người và đảm bảo công việc hàng ngày. Cụ thể:

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

+ Đóng góp ý kiến cho Giám đốc Chi nhánh đa năng về tiềm năng kinh doanh tại thị trường vi mô mà Chi nhánh bao phủ và xây dựng kế hoạch hành động

để nắm bắt tiềm năng đó.

+ Xác định và rà soát ngân sách của Chi nhánh và thống nhất với Chi nhánh đa năng.

+ Bổ nhiệm nhân viên Chi nhánh vào các vị trí cụ thể, phù hợp với chun mơn.

+ Đảm bảo chất lượng và hiệu quả của công tác bán hàng và cung cấp dịch vụ tại chí nhánh: quản lý cơng tác bán hàng và cung cấp dịch vụ hàng ngày của

đội ngũ cán bộ tuyến đầu; đảm bảo chất lượng và tính hiệu quả của hồ sơ; phê duyệt chi phí tài chính trong hạn mức chi phí đã xác định; phối hợp với Giám đốc Chi nhánh đa năng trong việc triển khai chương trình sản phẩm Marketing và đào tạo cho nhân viên chi nhánh.

+ Xây dựng và quản lý quan hệ cộng đồng và khách hàng chính tại địa phương.

+ Đảm bảo việc tuân thủ các quy định và hướng dẫn của VPBank. + Giám sát và quản lý kết quả thực hiện so với ngân sách và chỉ tiêu. + Đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên báo cáo trực tiếp.

+ Lãnh đạo và hướng dẫn nhân viên chi nhánh: huấn luyện trực tiếp và định hướng phát triển nghề nghiệp cho nhân viên; đảm bảo phát triển nghề nghiệp

và đào tạo cho nhân viên chi nhánh.

Phòng Khách hàng cá nhân có các nhiệm vụ sau:

+ Lập và triển khai kế hoạch kinh doanh, đảm bảo chất lượng và hiệu quả của kế hoạch đó.

+ Thực hiện, chăm sóc và thúc đẩy bán hàng đối với các phân khúc khách hàng

(chủ yếu là nhóm Khách hàng cá nhân) bằng các hoạt động thúc đẩy doanh thu, lợi nhuận trước thuế, dư nợ, huy động số lượng khách hàng mới, số

chéo sản phẩm cho khách hàng; Thực hiện các chức năng khác theo yêu cầu hoặc phân công của Giám đốc Chi nhánh/Giám đốc Vùng/Giám đốc Khối

(VPBank, 2012).

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

+ Nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phầm nhằm thu hút, duy trì và phát triển cơ sở khách hàng đảm bảo các chỉ tiêu được giao.

+ Thực hiện quản trị quan hệ khách hàng và các mối liên hệ với đối tác bên ngoài trong phạm vi địa bàn hoạt động.

+ Huấn luyện, đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng nhằm thúc đẩy kinh doanh và nâng cao chất lượng đội ngũ bán hàng phù hợp với chiến lược kinh

doanh của VPBank.

Phòng Dịch vụ khách hàng, thuộc Trung tâm Dịch vụ khách hàng Chi nhánh, Khối Vận hành, thực hiện các chức năng sau:

+ Chức năng quản lý kế toán: Mở tài khoản và thực hiện các dịch vụ quản lý tài khoản cho khách hàng theo quy định của VPBank; Thực hiện các dịch vụ

thanh toán cho khách hàng theo phân cấp được giao; Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ và dịch vụ thu chi tiền mặt, ngân quỹ cho khách hàng; Thực hiện các giao dịch tiết kiệm; Thực hiện các dịch vụ thẻ, thu đổi ngoại tệ và các dịch vụ khách cho khách hàng theo quy định của VPBank và phù hợp với các quy định của pháp luật.

+ Chức năng quản lý kho quỹ: Thực hiện nghiệp vụ quản lý kho quỹ theo quy định hiện hành; Xác định nhu cầu tiền mặt hàng ngày và cân đối lượng tiền mặt phù hợp để đáp ứng yêu cầu rút tiền của khách hàng và các nhu cầu sử dụng tiền mặt khác của chi nhánh.

+ Chức năng hỗ trợ bán hàng: Hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các phân khúc khách hàng của Chi nhánh như tiếp nhận, luân chuyển hồ sơ tín dụng với Trung tâm thẩm định và phê duyệt tín dụng tập trung và Trung tâm Hỗ trợ và Xử lý tín dụng tập trung, quản lý, giám sát tiến độ xử lý hồ sơ tín dụng...;

Thực hiện các báo cáo liên quan đến hoạt động của Chi nhánh theo quy định

của VPBank theo từng thời kỳ hoặc yêu cầu của các cấp có thẩm quyền; Theo dõi các chương trình phát động kinh doanh và lập báo cáo kinh doanh

SVTH: Đào Thị Thùy Hương 35 Lớp: K19KTC

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP VPBank — Chi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ ngân quỹ tại NH TMCP VPBank - chi nhánh Yên Hòa - Khoá luận tốt nghiệp 228 (Trang 41)