Lịch sử: Tỡm hiểu lịch sử địa phương qua cỏc thời kỡ(tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án buổi hai-lớp 5-HKII.(Giáo án chiều) (Trang 140 - 146)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Lịch sử: Tỡm hiểu lịch sử địa phương qua cỏc thời kỡ(tiếp theo)

Kể chuyện

Tiết 32: Nhà vô địch

I. Mục đích - yêu cầu:

- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời ngời kể và bớc đầu kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.

- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ.

- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt đoọng của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS kể lại việc làm tốt của một ngời bạn.

- GV nhận xét đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. - GV treo tranh minh hoạ.

- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.

2. Vào bài:

a. GV kể chuyện:

- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ khó .

- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.

b. H ớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

1 - 2 HS kể

- HS quan sát tranh minh hoạ - Đọc các yêu cầu

- HS nghe kể chuyện

- Nghe kể kết hợp tranh minh hoạ

+ Yêu cầu 1:

- Một HS đọc lại yêu cầu 1.

- Cho HS quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại)

- HS kể chuyện trong nhóm lần lợt theo từng tranh.

- Mời HS lần lợt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- GV bổ sung, góp ý nhanh.

+ Yêu cầu 2, 3:

- Mời HS đọc lại yêu cầu 2, 3.

- GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.

- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn :

+ Ngời kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.

+ Ngời hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.

- HS kể từng đoạn trớc lớp.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc

- Lắng nghe HD của GV

- HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.

- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- HS nhận xét bình chọn

3. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. Tuần 33: Thứ ba ngày thỏng năm 2011 Tin học:(2 tiết) Tiếng việt: Thực hành ễN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiờu.

- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả người.. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ụn tập.

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. hoàn chỉnh. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lờn chữa bài

Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sõu sắc.

- Gọi HS đọc và phõn tớch đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

* Mở bài:

- Giới thiệu người được tả. - Tờn người đú là gỡ?

- Em gặp người đú trong hoàn cảnh nào?

- Người đú đó để lại cho em những ấn tượng sõu sắc gỡ?

* Thõn bài:

- Tả ngoại hỡnh của người đú (màu da, mỏi túc, đụi mắt, dỏng người, nụ cười, giọng núi,..)

- Tả hoạt động của người đú.

- (Chỳ ý: Em nờn tả chi tiết tỡnh huống em gặp người đú. Qua tỡnh huống đú, ngoại hỡnh và hoạt động của người dú sẽ bộc lộ rừ và sinh động. Em cũng nờn giải thớch lớ do tại sao người đú lại để lại trong em ấn tượng sõu sắc như thế.)

* Kết bài:

- Ảnh hưởng của người đú đối với em. - Tỡnh cảm của em đối với người đú. - Gọi học sinh đọc núi từng đoạn của bài theo dàn ý đó lập.

- Cho cả lớp theo dừi và nhận xột bài của bạn.

- GV nhận xột và đỏnh giỏ chung.

4 Củng cố, dặn dũ.

- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa

- Học sinh đọc núi từng đoạn của bài theo dàn ý đó lập.

- Cả lớp theo dừi và nhận xột bài của bạn.

hoàn thành.

Đạo đức

$32: Ôn tập (từ bài 6 đến bài 10)

I/ Mục tiêu

* Giúp HS :

- Nhớ đợc những nội dung kiến thức đã học: Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những ngời xung quanh, Em yêu quê hơng,Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để lam bài tập

II/ Đồ dùng dạy học

Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới

* Giới thiệu bài

a) Hệ thống các bài đã học ( từ bài 1đến bài5 )

? Nêu tên các bài đã học ( kể từ bài 6 đến bài 10) ?

- Cho HS nối iếp nhau đọc phần ghi nhớ của mỗi bài để HS nhớ lại đợc kiến thức bài học.

b) Luyên tập ( Làm việc theo nhóm mỗi nhóm một bài tập)

*Bài 1:Thấy hai em bé đang đánh nhau để giành đồ chơi . Em sẽ làm gì?

* Bài 2: Ngày nào là ngày dành riêng cho phụ nữ?

*Bài 3: Hãy ghi lại những việc em đã làm thể hiên lòng yêu quê hơng? * Bài 4: Xã tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em .Em sẽ làm gì?

- HS kể tên các bài đã học: Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những ngời xung quanh, Em yêu quê hơng,Uỷ ban nhân dân xã (ph- ờng) em

- 5 HS nối tiếp nhau đọc

- HS thảo luận làm bài ra phiếu học tập

*Em sẽ lại gần chỗ hai em nhỏ và khuyên ngăn hai em.

* Ngày dành riêng cho phụ nữ là ngày 8/3

* Vệ sinh sạch sẽ làng bản,…

* Em sẽ tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia

- GV củng cố nội dung bài.

- Dặn HS về ôn tập các bài từ bài 11 đến bài 15 * GV nhận xét giờ học.

Thứ sỏu ngày thỏng năm 2011

Toỏn: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiờu.

- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tớch cỏc hỡnh. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.

- Giỳp HS cú ý thức học tốt.

II. Đồ dựng:

- Hệ thống bài tập.

III.Cỏc hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.ễn định: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xột.

Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn

đỳng: a) 75% = .... A. 2 1 B 3 2 C. 4 3 D. 50 5 b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2 A.1,0203 B.1,023 C.1,23 D. 1,0230 c) Từ 5 1

tấn gạo người ta lấy đi 1,5

yến gạo thỡ khối lượng gạo cũn lại là:

- HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lờn chữa bài

Đỏp ỏn: a) Khoanh vào C b) Khoanh vào A c) Khoanh vào B Lời giải :

A.185 yến B. 18,5 yến C. 1,85 yến D. 185 yến

Bài tập 2:

Đỏy của một hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tớnh chiều cao của hỡnh hộp đú biết diện tớch xung quanh là 3200 cm2

Bài tập3: Một đội cụng nhõn sửa 240m đường. Tớnh ra họ sửa 2 1 số m buổi sỏng bằng 3 1

số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiờu m đường? Bài tập4: (HSKG) Một cỏi sõn hỡnh vuụng cú cạnh 30m. Một mảnh đất hỡnh tam giỏc cú diện tớch bằng 5 4 diện tớch cỏi sõn đú và cú chiều cao là 24 m. Tớnh độ dài cạnh đỏy của mảnh đất hỡnh tam giỏc?

4. Củng cố dặn dũ.

- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Chu vi đỏy của hỡnh hộp chữ nhật là: (50 + 30) ì 2 = 160 (m)

Chiều cao của hỡnh hộp chữ nhật là: 3200 : 160 = 20 (cm)

Đỏp số: 20 cm.

Lời giải: Sỏng Chiều

Buổi chiều họ sửa được số m đường? 240 : (3 + 2) ì 3 = 144 (m)

Đỏp số: 144m.

Lời giải:

Diện tớch của cỏi sõn hỡnh vuụng là: 30 ì 30 = 900 (m2)

Diện tớch của mảnh đất tam giỏc là: 900 : 5 ì 4 = 720 (m2)

Cạnh đỏy của mảnh đất tam giỏc là: 720 ì 2 : 24 = 60 (m)

Đỏp số: 60m. - HS chuẩn bị bài sau.

Tiếng Anh:

Lịch sử

Tiết 33: Ôn tập

I. Mục tiêu:

Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã đứng lên chống pháp.

+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta,nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc cuộc kháng chiến.

+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống nhất.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, luôn có ý thức bảo vệ nền độc lập của dân tộc, chống chiến tranh để môi trờng không bị ô nhiễm chất độc chiến tranh...

Một phần của tài liệu Giáo án buổi hai-lớp 5-HKII.(Giáo án chiều) (Trang 140 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w