II/ Đồ dùng dạy học
2. Vào bài: Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài:
yêu cầu đề bài:
1 - 2 HS kể chuyện.
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm đợc chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể.
Đề bài:
1. kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam ta.
2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: nghĩa câu chuyện:
+ Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. + Thi kể chuyện trớc lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không?
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau.
Tuần 28: