Thứ ba ngày 5 thỏng 3 năm 2011 Tin học: ( 2 tiết)

Một phần của tài liệu Giáo án buổi hai-lớp 5-HKII.(Giáo án chiều) (Trang 69 - 72)

- Đức tính cao thợng, biết cách c xử vì đại nghĩa.

Thứ ba ngày 5 thỏng 3 năm 2011 Tin học: ( 2 tiết)

Tin học: ( 2 tiết)

LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.I. Mục tiờu. I. Mục tiờu.

- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.

- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ụn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.ễn định:

2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn

tả người?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xột.

Bài tập 1: Em hóy chuyển đoạn văn sau

thành một đoạn đối thoại :

Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bỡa là một chiếc nhón vở trang trớ rất đẹp. Giang lấy bỳt nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn em vào nhón vở.

Bố nhỡn những dũng chữ ngay ngắn, khen con gỏi đó tự viết được nhón vở.

Bài tập 2 : Cho tỡnh huống:

Bố (hoặc mẹ) em đi cụng tỏc xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hóy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.

- HS trỡnh bày.

- HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lờn chữa bài

Vớ dụ:

- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đõy này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :

- Con cảm ơn bố!

- Con tự viết nhón vở hay bố viết giỳp con?

- Dạ! Con tự viết được bố ạ!

Giang nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn của mỡnh vào nhón vở.

Nhỡn những dũng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:

- Con gỏi bố giỏi quỏ!

Vớ dụ:

Reng! Reng! Reng!

- Minh: A lụ! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đõy bố.

- Bố Minh: Minh hả con? Con cú khỏe khụng? Mẹ và em thế nào?

4 Củng cố, dặn dũ.

- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chỳng con nhớ bố lắm!

- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhộ! Bố về sẽ cú quà cho hai anh em con.

- Minh: Dạ! Võng ạ!

- Bố Minh: Mẹ cú nhà khụng con? Cho bố gặp mẹ một chỳt!

- Minh: Mẹ cú nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lờn nghe điện thoại của bố!

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

$26: Em yêu hoà bình (tiết 1)I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

* Học xong bài này, HS biết:

-Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình.

-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức.

-Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới:

2.1-Khởi động:

- Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em.

? Bài hát nói lên điều gì?

? Để Trái Đất mãi mãi tơi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì?

- Cả lớp cùng hát bài hát Tái đất này…

2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).

*Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải BV hoà bình.

-GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nội dung vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

? Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó? -GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.

-Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận: SGV-Tr. 53.

-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Nhận xét.

2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)

*Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.

*Cách tiến hành: -GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1.

-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.

-GV mời một số HS giải thích lí do.

-GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK

*Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

*Cách tiến hành:

-Cho HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh -Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận:

2.5-Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK

*Mục tiêu: HS biết đợc những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình. *Cách tiến hành:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài theo nhóm 4

-Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác NX.

-GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hoà bình.

-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

-HS đọc yêu cầu. -HS trình bày.

3-Hoạt động nối tiếp:

Su tầm các bài báo, tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân …

dân VN và thế giới. Su tầm các bài hát, bài thơ, chủ đề Em yêu hoà bình. …

Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.

Một phần của tài liệu Giáo án buổi hai-lớp 5-HKII.(Giáo án chiều) (Trang 69 - 72)