Thảo luận, tìm hiểu những vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Giáo án buổi hai-lớp 5-HKII.(Giáo án chiều) (Trang 128 - 132)

+ Tên xã em (huyện,tỉnh em) qua các thời kì, số thôn xóm…., sự thay đổi tên xóm nếu có?

+ Kể tên một số tấm gơng dũng cảm trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ theo lứa tuổi ?

+ Một số bà mẹ VN Anh hùng ở địa phương em? + Số liệt sĩ trong hai cuộc kháng chiến ?

+ Kể tên một số lãnh đạo địa phơng hiện nay ?( Bí th, chủ tịch xã, bí th, trởng thôn của thôn em, anh tổng phụ trách, bí th chi đoàn thôn em….. ?)

HĐ3:

- Đại diện trả lời - Nhận xét củng cố 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau

HS trao đổi nhóm

HS trả lời

Nhóm khác bổ sung

Kể chuyện

Tiết 31: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục đích - yêu cầu:

- Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.

- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị dàn ý câu chuyện.

- Định hớng phơng pháp; hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành thảo luận nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Họat động của trò A. Kiểm tra bài cũ:

- HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

2. Vào bài:

a. H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầucủa đề bài: cầucủa đề bài:

- Cho 1 HS đọc đề bài.

- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV Gợi ý, hớng dẫn HS

- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.

- Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.

Đề bài:

Kể về một việc làm tốt của bạn em. 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý

-HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể.

b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: về ý nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp

- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.

+ Thi kể chuyện trớc lớp:

- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:

+ Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,

+ Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.

- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV. 3. Củng cố-dặn dò: Tuần 32: Thứ ba ngày thỏng năm 2011 Tin học :(2 tiết)

Tiếng việt: Thực hành ễN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiờu.

- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về dấu phẩy. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ụn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.ễn định:

2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi

đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xột.

Bài tập 1:

Đỏnh cỏc dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đõy vào ụ trống. Cho biết mỗi dấu cõu ấy được dựng làm gỡ?

Mớt làm thơ

Ở thành phố Tớ Hon, nổi tiếng nhất là Mớt Người ta gọi cậu như vậy vỡ cậu chẳng biết gỡ.

Tuy thế, dạo này Mớt lại ham học hỏi Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ Hoa Giấy hỏi :

- Cậu cú biết thế nào là vần thơ khụng - Vần thơ là cỏi gỡ

- Hai từ cú vần cuối giống nhau thỡ gọi là vần Vớ dụ : vịt – thịt ; cỏo – gỏo Bõy giờ cậu hóy tỡm một từ vần với bộ

- Phộ Mớt đỏp

- Phộ là gỡ Vần thỡ vần nhưng phải cú

- HS trỡnh bày.

- HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lờn chữa bài

Bài làm:

Ở thành phố Tớ Hon, nổi tiếng nhất là Mớt. Người ta gọi cậu như vậy vỡ cậu chẳng biết gỡ.

Tuy thế, dạo này Mớt lại ham học hỏi. Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi :

- Cậu cú biết thế nào là vần thơ khụng? - Vần thơ là cỏi gỡ?

- Hai từ cú vần cuối giống nhau thỡ gọi là vần. Vớ dụ : vịt – thịt ; cỏo – tỏo. Bõy giờ cậu hóy tỡm một từ vần với từ “bộ”? - Phộ. Mớt đỏp.

- Phộ là gỡ ? Vần thỡ vần nhưng phải cú nghĩa chứ !

nghĩa chứ

- Mỡnh hiểu rồi Thật kỡ diệu Mớt kờu lờn

Về đến nhà, Mớt bắt tay ngay vào việc Cậu đi đi lại lại, vũ đầu bứt tai Đến tối thỡ bài thơ hoàn thành

Bài tập 2:

Viết một đoạn văn, trong đú cú ớt nhất một dấu phẩy ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu, một dấu phẩy ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu cõu ngăn cỏch cỏc vế trong cõu ghộp.

Bài tập 3:

Đặt cõu về chủ đề học tập.

a/ Một cõu cú dấu phẩy ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.

b/ Một cõu cú dấu phẩy ngăn cỏch cỏc vế trong cõu ghộp.

c/ Một cõu cú dấu phẩy ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu.

4 Củng cố, dặn dũ.

- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

Về đến nhà, Mớt bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vũ đầu bứt tai. Đến tối thỡ bài thơ hoàn thành.

*Tỏc dụng của mỗi loại dấu cõu: - Dấu chấm dựng để kết thỳc cõu kể. - Dấu chấm hỏi dựng dể kết thỳc cõu hỏi. - Dấu chấm than dựng để kết thỳc cõu cảm.

Bài làm:

Trong lớp em, cỏc bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyờn đều học giỏi toỏn. Cỏc bạn ấy rất say mờ học tập, chỗ nào khụng hiểu là cỏc bạn hỏi ngay cụ giỏo. Về nhà cỏc bạn giỳp đỡ gia đỡnh, đến lớp cỏc bạn giỳp đỡ những bạn học yếu. Chỳng em ai cũng quý cỏc bạn.

Bài làm:

a/ Sỏng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật.

b/ Trời xanh cao, giú nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ cỏc khu vườn hoa của nhà trường.

c/ Em dậy sớm đỏnh răng, rửa mặt, ăn sỏng.

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

$32: Ôn tập (từ bài 1 đến bài 5)

I/ Mục tiêu

* Giúp HS :

- Nhớ đợc những nội dung kiến thức đã học: Em là học sinh lớp 5, Có trách nhiệm về việc làm của mình,Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên,Tình Bạn.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để lam bài tập

II/ Đồ dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án buổi hai-lớp 5-HKII.(Giáo án chiều) (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w