Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 271 (Trang 46 - 47)

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)

Tổng NVHĐ 12315 100 13906 100 19755 100

Tiền gửi dân cư

3587 29,13 3935 28,29 5018 25,41

Tiền gửi TCKT

7472 60,67 8037 57,8 12621 63,88

Tiền gửi của các TCTD

khác

1256 10,2 1934 13,91 2116 10,71

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm)

Qua bảng trên ta thấy rằng, theo thời gian NVHĐ từ năm 2014 đến năm 2017 tăng lên rõ rệt. Nguồn tăng chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao là từ TGKKH. Năm 2015, nguồn TGKKH là 8576 tỷ đồng chiếm 61,67% và tăng 0,81% so với tỷ lệ này năm 2014. Năm 2016, nguồn TGKKH tăng 4321 tỷ đồng so với năm 2015 và chiếm 65,28% tổng NVHĐ, tăng 3,61% so với tỷ lệ này năm 2015. Nguồn TGCKH vẫn tăng đều qua các năm từ 4820 địa bàn... Các đơn vị này ln duy trì lượng TGKKH khá lớn để phục vụ nhu cầu thanh toán nội địa và quốc tế. TGKKH thì khách hàng có thể rút ra bất cứ khi nào cần nên tính chất lượng vốn này khơng ổn định tuy nhiên trong tổng vốn thì vẫn có một lượng vốn ổn định mà ngân hàng có thể sử dụng, nếu biết tận dụng đây sẽ là nguồn vốn có chi phí thấp, giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí.

2.1.2.3 Cơ cấu NVHĐ theo đối tượng khách hàng.

Xác định được tầm quan trọng của NVHĐ từ dân cư và các tổ chức kinh tế, NHCT chi nhánh Thanh Xuân đã tập trung mọi nguồn lực cần thiết, xây dựng chiến lược HĐV cụ thể ứng với từng đối tượng khách hàng cũng như thực hiện tốt công tác tiếp thị, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế này. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 271 (Trang 46 - 47)