Biểu đồ 2. 6 : Cơ cấu nguồntiền gửi của TCKT theo thờigian
2. Hiệu quả huy động vốn của ngânhàng thương mại
2.3 Các nhân tố ảnh hường đến huy động vốn của ngânhàng thương mại
2.3.1.1 Chính sách lãi suất
Lãi suất huy động vốn là mối quan tâm hàng đầu của cá nhân và tổ chức muốn gửi tiền vào ngân hàng. . Nhưng mức lãi suất mà một ngân hàng đưa ra cũng phải đảm bảo nó khơng q cao so với các ngân hàng khác. Vì nếu quá cao tuy rằng đồng nghĩa với người gửi tiền nhận được nhiều tiền lãi hơn, lượng khách hàng đến gửi tại ngân hàng đó cao hơn nhưng đồng thời cũng đẩy lãi suất cho vay lên cao, hạn chế hiệu quả cho vay làm khả năng sinh lời của ngân hàng thấp hoặc không đủ trả lãi cho nguồn huy động sẽ có thể dẫn đến ngân hàng phá sản, gây tâm lý lo sợ cho khách hàng. Vì vậy, khi đưa ra mức lãi suất huy động cụ thể cho từng thời kỳ, ngân hàng phải căn cứ vào tình hình nền kinh tế, vào chính sách tín dụng và phương hướng phát triển kinh tế của nhà nước.
2.3.1.2 Uy tín của ngân hàng.
Khách hàng thường tin tưởng vào một ngân hàng hoạt động lâu năm hơn một ngân hàng mới thành lập. Mặc dù không phải tất cả các ngân hàng có thâm niên hoạt động lâu hơn, thì đều tốt hơn, mà vì ngân hàng nào hoạt động lâu năm, thì khách hàng có thể hiểu rõ về ngân hàng đó để gửi tiền như: uy tín, vị thế trên thị trường, có nguồn vốn, khả năng thanh tốn chi trả... Do đó, các NHTM cần nâng cao uy tín thơng qua các nghiệp vụ của mình, từng bước thỏa mãn tối đa nhu cầu của người gửi tiền,hoạt động kinh doanh có lãi và giữ chữ tín trong lịng khách hàng là tiền đề cho việc huy động vốn.
2.3.1.3 Trình độ chun mơn của cán bộ nhân viên.
Trình độ nhân lực chính là nhân tố con người. Có thể nói trong lĩnh vực tài chính ngân hàng này thì nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực luôn là nhân tố quan trọng. Trình độ nhân lực cao cùng với cơng tác tổ chức tốt chính là yếu tố làm giảm chi phí cho ngân hàng, đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Với cơng tác tổ chức tốt ngân hàng có thể tiếp cận với mọi nguồn vốn, nhận thấy được những khách hàng tiềm năng. Trình độ nhân lực cao làm cho ngân hàng thực hiện tốt được đa dạng các nghiệp vụ. Đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng, đáp ứng được nhiều nguồn khách hàng, kể cả những khách hàng quốc tế đòi hỏi sự phục vụ cần phải chuyên nghiệp và khơng gây ra những phiền tối cho khách hàng.
2.3.1.4 Cơng nghệ.
Cơng nghệ khơng chỉ có ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế xã hội nói chung mà nó cịn có ảnh hưởng đến q trình phát triển của ngân hàng nói riêng, nó mang lại cho ngân hàng nhiều ưu thế trong khi sự phát triển ngày càng hiện đại. Với cơng nghệ hiện đại ngân hàng trước hết là có thể đảm bảo được khả năng quản lý tốt sau đó cơng nghệ cịn giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với khách hàng. Hòa nhập cùng sự phát triển kinh tế xã hội, tính nhanh gọn, thuận tiện cũng là một ưu thế cạnh tranh của ngân hàng do đó cơng nghệ ngày càng trở nên quan trọng hơn. Công nghệ cao cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách thức phân phối sản phẩm và phát triển được các sản phẩm mới... Nhờ có cơng nghệ cao mà hoạt động huy động vốn sẽ được cải tiến, rút
ngắn được thời gian giao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác. Qua đó, giúp ngân hàng thu được nhiều vốn hơn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngân hàng.
2.3.1.5 Các hình thức huy động vốn.
Neu hình thức huy động đa dạng thì sẽ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, làm lượng khách hàng đến với ngân hàng càng nhiều hơn và ngược lại. Do nhu cầu chi tiêu của từng đối tượng khách hàng khác nhau, nên nhu cầu gửi tiền với các kỳ hạn cũng khác nhau, vì thế mà các ngân hàng thường đưa ra nhiều hình thức huy động dài ngắn khác nhau, từ không kỳ hạn đến hai, ba tháng... một năm và trên một năm. Vốn huy động có thể bằng VNĐ, USD,... theo nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Có thể áp dụng các hình thức tiết kiệm dự thưởng, tặng quà khuyến mãi để tăng sức hấp dẫn và trí tị mị của khách hàng. Mỗi sự biến động dù nhỏ về mức lãi suất hoặc hình thức huy động đều có thể ảnh hưởng đến nguồn huy động này. Vì vậy, các NHTM trước khi ra quyết định cần tính tốn kỹ những rủi ro có thể xảy ra do nguồn vốn này lớn song lại chịu ảnh hưởng bởi tâm lý người tiêu dùng.
2.3.1.6 Marketing của ngân hàng.
Khi cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt thì vai trị của hoạt động marketing càng trở nên quan trọng, đặc biệt là đối với các NHTM. Hoạt động này giúp cho ngân hàng nắm bắt được các yêu cầu và mong muốn của khách hàng, trên cơ sở đó mới đưa ra được những hình thức huy động, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng... phù hợp và hiệu quả. Khơng chỉ có vậy, hoạt động marketing cũng cung cấp cho khách hàng những thông tin đầy đủ, kịp thời giúp cho khách hàng đưa ra những quyết định hợp lý về việc phải gửi tiền vào đâu và gửi dưới hình thức nào là có lợi nhất.
2.3.2 Nhân tố khách quan.
2.3.2.1 Môi trường kinh tế.
Điều kiện kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố như chu kỳ kinh tế, chính sách kinh tế, luật pháp, chính sách đầu tư và tiết kiệm. ảnh hưởng rất lớn đến việc huy động vốn của ngân hàng. Nếu kinh tế chậm phát triển thu nhập của người dân thấp, việc huy
động vốn của ngân hàng cũng khơng có hiệu quả. Mặt khác, nền kinh tế không ổn định sẽ gây ra lạm phát, nếu lạm phát cao thì người dân sẽ khơng gửi tiền tiết kiệm do lo sợ mất giá, thay vào đó họ sẽ mua vàng và ngoại tệ mạnh để tích lũy với kỳ vọng bảo tồn được giá trị. Cịn nếu nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập người dân tăng dẫn đến tăng tỷ lệ tiết kiệm từ đó tăng tiền gửi của dân cư vào ngân hàng. Ngồi ra, tình hình an ninh trật tự cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn của ngân hàng. Chính trị ổn định giúp người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng, ngược lại tình hình chính trị bất ổn họ sẽ tìm mọi cách rút tiền tiết kiệm và chuyển thành các tài sản khác có giá trị để sử dụng và tích lũy.
2.3.2.2 Tâm lý dân cư.
Ngồi việc ngân hàng có thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng thì tâm lý khách hàng cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định lớn đến khả năng huy động vốn của ngân hàng. Tâm lý người dân phụ thuộc chủ yếu vào khả năng hiểu biết của họ, nếu trình độ hiểu biết của người dân cao thì ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc quảng bá, tuyên truyền các sản phẩm dịch vụ cung ứng của mình đến với khách hàng như vậy sẽ tạo thuận lợi hơn cho cả khách hàng lẫn ngân hàng trong hoạt động kinh doanh.
2.3.2.3 Sự cạnh tranh từ đối thủ.
Đây là một yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến tác công tác huy động vốn của ngân hàng, các NHTM cạnh tranh lẫn nhau để có được thị phần lớn, thu hút được nguồn vốn lớn trong dân cư. Đặc biệt là trong thời kì hội nhập, chính sách mở cửa khiến cho các ngân hàng nước ngồi ồ ạt vào Việt Nam, với trình độ quản lý cao và chất lượng dịch vụ tốt các ngân hàng nước ngoài cũng khiến cho các NHTM của Việt Nam thêm phần khó khăn. Sự phát triển của thị trường tài chính, là một kênh huy động vốn hiệu quả cho ngân hàng tuy nhiên cũng là một trở ngại cho việc huy động vốn của các ngân hàng. Việc ra đời và phát triển của thị trường tài chính làm cho các cơng cụ tài chính, các sản phẩm tài chính ngày càng trở lên đa dạng hơn, phù hợp với nhiều đối tượng do
đó mà những người có nhu cầu đầu tư lớn sẽ ít gửi tiền vào ngân hàng hơn, họ sẽ tìm kênh đầu tư hợp lý tạo ra khoản lời lớn nhất cho họ. Do đó mà việc huy động vốn của ngân hàng ngày càng trở lên khó khăn hơn.
Kết luận chương 1
Nguồn vốn đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ như tín dụng, đầu tư, thanh tốn... Vì vậy, việc phân tích chi tiết các bộ phận cấu thành và các nhân tố tác động tới việc huy động vốn sẽ giúp ngân hàng có những biện pháp huy động vốn thích hợp. Chương 1 đã trình bày chung nhất vấn đề cơ bản về huy động vốn cũng như các chỉ tiêu, các nhân tố tác động đến hiệu quả HĐV tại ngân hàng thương mại. Cụ thể có một số nội dung cơ bản sau:
- Huy động vốn của NHTM
- Hiệu quả huy động vốn của NHTM
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐV của NHTM
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả HĐV của NHTM
Trên cơ sở lý thuyết đó, chương 2 sẽ đi sâu phân tích thực trạng huy động vốn tại NHTM cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2014-2016.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VĨN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THANH XUÂN
1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh ThanhXuân. Xuân.
1.1 Vài nét về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam - chi nhánh Thanh Xuân. Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân.
Ngày 20/02/1999, chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã ra quyết định số 13/QĐ - HĐQT/NHCT1 thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Ngân hàng Cơng thương Thanh Xn tiền thân là phịng giao dịch của Ngân hàng Công thương Đống Đa đặt tại 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Do đặc điểm dân cư trên địa bàn quận chủ yếu là cán bộ cơng nhân viên, hưu trí và các thành phần tiểu thủ cơng nghiệp do vậy khách hàng của Ngân hàng Công thương Thanh Xuân là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ chức sản xuất kinh doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn và các cá nhân. Ngoài ra cịn có các nhà máy, cơng ty trên địa bàn mở tài khoản và có quan hệ tín dụng với ngân hàng.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân ra đời là một sự nhận thức đúng đắn, một tất yếu khách quan nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân cư, bám sát nhu cầu về dịch vụ tài chính của khách hàng trong quận và các địa bàn lân cận.
Trong những năm qua, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lơi kéo khách hàng trong quận và các địa bàn lân cận.
• Các chức năng nhiệm vụ chính của ngân hàng bao gồm:
- Huy động TGTK khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước, vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định của ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; cho vay theo món, vay tiêu dùng, cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án, cho vay đồng tài trợ, chiết khấu giấy tờ có giá...
- Bảo lãnh dưới mọi hình thức khác nhau.
- Thanh tốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: thanh toán chuyển tiền điện tử trong cả nước, thanh toán quốc tế qua mạng Telex, Swift.
- Kinh doanh ngoại tệ với thủ tục nhanh gọn, tỷ giá phù hợp.
- Thực hiện làm đại lý và dịch vụ ủy thác cho các tổ chức tài chính tín dụng và cá nhân trong và ngồi nước.
1.2 Cơ cấu tổ chức và các phịng ban của ngân hàng TMCP cơng thương - chi nhánh Thanh Xuân.
2015 2016
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP công thương ViệtNam - chi nhánh Thanh Xuân. Nam - chi nhánh Thanh Xuân.
1.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Nhận thức được tầm quan trong của nguồn vốn huy động, NHCT chi nhánh Thanh Xuân đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong hoạt động HĐV nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Ngân hàng đã và đang áp dụng nhiều hình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm tiện ích đối với khách hàng cùng với kỳ hạn trả lãi đa dạng như: trả lãi định kỳ, trả lãi trước, trả lãi sau đáp ứng nhu cầu khác nhau của người gửi tiền. Đặc biệt là việc điều chỉnh lãi suất HĐV nội và ngoại tệ linh hoạt góp phần nâng cao chất lượng, số lượng vốn từ nền kinh tế.
Bảng 2. 1: Tình hình huy động vốn qua các năm.
Nội tệ 11241 12805 1564 13,91% 18923 7682 68,34%
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng
vốn Thay đổi Tổngvốn Thay đổi Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Quy mơ tín dụng 5006 5771 765 15,28 % 6000 994 19,86% 2262 2407 145 6,41% 2460 198 8,75%
Biểu đồ 2. 1: Tăng giảm nguồn vốn qua các năm.
■Tổng NVHĐ ■Nội tệ ■Ngoại tệ
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy rằng tổng NVHĐ qua 3 năm của chi nhánh đều tăng và ở mức khá cao. Năm 2015, tổng NVHĐ là 13906 tỷ đồng, tăng 12,92% so với năm 2014. Sang đến năm 2016, tổng NVHĐ tăng mạnh hơn so với năm 2015 (60,41%) và cao hơn nhiều so với mức tăng của toàn hệ thống (22,78%). Qua số liệu trên có thể thấy rằng, chủ yếu NVHĐ của chi nhánh đến từ đồng nội tệ chiếm hơn 90% tổng NVHĐ và đỉnh điểm năm 2016 NVHĐ từ nội tệ là chủ yếu, đồng ngoại tệ có sự giảm nhẹ so với năm 2014 và 2015 có thể là do tỷ giá liên tục biến đổi cũng như sự giảm giá của đồng USD. Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của chi nhánh Thanh Xuân khá là hiệu quả. Hoạt động huy động vốn của NHCT chi nhánh Thanh Xuân sẽ được nghiên cứu và phân tích tiêu tăng trưởng tín dụng, lấy chất lượng tín dụng làm mục tiêu hàng đầu, chi nhánh Thanh Xuân đã đưa ra nhiều biện pháp cụ thể để nguồn vốn được sử dụng an toàn và hiệu quả đem lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế. Trong thời gian qua chi nhánh Thanh Xuân đã thực hiện cho vay nghiêm ngặt, chặt chẽ đúng quy trình và hiệu quả. Tình hình cho vay được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2. 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh
Biểu đồ 2. 2: Tăng giảm dư nợ cho vay
tổng dư nợ
■ tổng dư nợ
Hoạt động tín dụng của chi nhánh Thanh Xuân có sự tăng trưởng qua các năm. Dư nợ cho vay năm 2015 đạt 5771 tỷ đồng, tăng 765 tỷ đồng tương đương với 15,28% so với năm 2014. Năm 2016, tổng dư nợ là 6000 tỷ đồng, tăng 994 tỷ đồng tương ứng với 19,86% so với năm 2014. Trong đó chủ yếu là cho vay bằng đồng nội tệ, thường chiếm tỷ trong lớn trên 90%. Cơ cấu tín dụng có sự thay đổi nhỏ nhưng dư nợ cho vay trung và dài hạn vẫn thường cao hơn dư nợ cho vay ngắn hạn. Năm 2015, dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm 58,29% dư nợ cho vay và sang năm 2016 tỷ lệ đó vẫn xấp xỉ như vậy chứng tỏ chi nhánh vẫn đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn.
Chi nhánh Thanh Xuân luôn được đánh giá là một trong các chi nhánh có hiệu quả kinh doanh tốt, chất lượng tín dụng an tồn, mức sinh lời ổn định, nợ xấu ở mức rất thấp. Để có được thành cơng đó, chi nhánh Thanh Xn đã khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch
Tiêu chí 2014 2015 2016
Giá trị Thay đổi Giá trị Thay đổi
• Thanh tốn quốc tế: Chi nhánh cung cấp các sản phẩm thanh toán quốc tế cho khách hàng như chuyển tiền đến, chuyển tiền đi, thư tín dụng chứng từ nhập khẩu, thư tín