Theo bảng trên ta thấy số lượng tiền gửi khơng kì hạn của chi nhánh từ năm 2014 đến năm 2016 thấp hơn so với tiền gửi có kỳ hạn nhưng đang có xu hướng tăng lên sau mỗi năm. Ban đầu, năm 2014 là 649 tỷ đồng đến năm 2015 là 724 tỷ đồng và năm 2016 đạt mức 913 tỷ đồng chứng tỏ rằng người dân đang dần chuyển hướng sang phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt để tiết kiệm thời gian, an toàn và hiệu quả. Ngoài ra lượng TGCKH trên 12 tháng tại chi nhánh tuy tăng qua các năm nhưng vẫn còn thấp, chi nhánh cần phải chú ý có kế hoạch nâng cao nguồn tiền gửi dài hạn này vì nó là nguồn tiền ổn định và được sử dụng chủ yếu cho các khoản vay lớn, có kỳ hạn dài.
Tiền gửi của các TCKT:
❖
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là NVHĐ chủ yếu của ngân hàng và qua các năm ln có xu hướng tăng đều đặn. Năm 2015, NVHĐ từ đối tượng này là 8037 tỷ đồng tăng 565 tỷ đồng ứng với 7,6% so với năm 2014 và chiếm 60,67% tổng NVHĐ. Đến năm 2016 vẫn tiếp tục tăng và tăng mạnh lên đến 12621 tỷ đồng, tăng 4584 tỷ đồng so với năm 2015 và chiếm 63,88% tổng NVHĐ. Nguyên nhân là do lượng lớn khách hàng của chi nhánh là các doanh nghiệp lớn, công ty nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh Xuân.. .Đây là lợi thế lớn cho chi nhánh Thanh Xuân và ngân hàng cần củng cố, tăng cường để thu hút các doanh nghiệp này đến giao dịch.
bảng 2. 9: Cơ cấu nguồn tiềnguửi của TCKT theo thời gian
TGCKH > 12
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Chi phí trả lãi 667 765 1106
Tổng NVHĐ 12315 13906 19755
Chi phí trả lãi bình qn 5,42% 5,5% 56%
(Nguồn báo cáo kinh doanh qua các năm)
Biểu đồ 2. 6: Cơ cấu nguồn tiền gửi của TCKT theo thời gian
Các tổ chức kinh tế chủ yếu là gửi tiền dười hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn để dùng thanh toán, giao dịch qua ngân hàng. Qua mỗi năm, số lượng tiền gửi không kỳ hạn vẫn tăng đều do hiện nay kinh tế đang phát triển, nhu cầu phát triển mở rộng kinh doanh cao vì vậy nhu cầu thanh tốn qua ngân hàng theo đó cũng tăng, các TCKT cần duy trì lượng lớn tiền trong tài khoản để trang trải cho các chi phí đó. Với tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là dưới 12 tháng: năm 2015 lượng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng là 1678 tỷ đồng tăng 135 tỷ đồng so với năm 2014 do năm 2015 vietinbank tăng lãi suất với tiền gửi dưới
2.2 Chi phí huy động vốn.
Chi phí huy động vốn được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của chi nhánh. Chi nhánh Thanh Xuân luôn xác định mục tiêu của mình là nâng cao chất lượng, mở rộng quy mơ kèm theo là hạ thấp chi phí huy động với mục đích là tăng lợi nhuận tối đa cho chi nhánh. Chi phí hoạt động gồm các chi phí như chi phí về lãi, chi phí phi lãi.
2.2.1 Chi phí trả lãi.
Bảng 2. 10: Chi phí trả lãi bình quân.
Kì hạn Lãi suất huy độngVNĐ 0 kỳ hạn 0,5% Dưới 1 tháng 0,5% 1 tháng đến dưới 2 tháng 4,8% 2 tháng đến dưới 3 tháng ^5% 3 tháng đến dưới 6 tháng 5,2% 6 tháng đến dưới 9 tháng 5,5% 9 tháng đến dưới 12 tháng 5,6% 12 tháng đến đưới 24 tháng ^6% 24 tháng đến dưới 36 tháng 6,5% Trên 36 tháng ■7% Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Thu từ lãi 893 1028 1483
(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm)
Từ bảng trên cho thấy chi phí trả lãi bình qn các năm có xu hướng tăng nhưng rất nhỏ. Chi phí trả lãi bình qn năm 2014 là 5,42% và đến năm 2016 là 5,6% so với giai đoạn 2010-2012 là thấp hơn nhiều do để hồi phục nền kinh tế sau ảnh hưởng khủng hoảng tài chính mang lại NHNN ban hành chính sách điều chỉnh giảm lãi suất để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế. Năm 2014, lãi suất huy động của hệ thống các ngân hàng liên tục giảm theo chính sách của NHNN. Mặt bằng lãi suất năm 2014 giảm 1,5 - 2%/năm so với
cuối năm trước; trong đó, lãi suất huy động giảm khoảng 1,5 - 2%/năm. NHCT cũng khơng nằm ngồi cơ chế đó với lãi suất huy động 1 tháng là 5,0%, 3 tháng là 5,8%, 6 tháng đến 12 tháng là 6%. Sang năm 2015, nền kinh tế đã dần hồi phục, việc NHNN giảm thêm và duy trì lãi suất thấp được ổn định như năm 2014 là khó khăn hơn. NHCT năm
2015 đưa ra biểu lãi suất huy động VND mới, trong đó lãi suất huy động các kỳ hạn từ 1 đến dưới 12 tháng được điều chỉnh tăng từ 0,2% đến 0,5%. Cụ thể:
(Nguồn thống kê lãi suất huy động của Vietinbank năm 2015)
Đến năm 2016, chi phí lãi trung bình tăng hơn so với năm 2015 do NHCT tiếp tục tăng nhẹ lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ngắn lên từ 0,2% đến 0,3% so với biểu lãi năm trước như lãi suất tiền gửi từ 3 đến dưới 6 tháng là 5,5%; từ 6 tháng đến dưới 12 tháng là 5,8%, từ 12 tháng đến dưới 36 tháng là 6,8%.
Bảng 2. 11: Chênh lệch thu chi lãi qua các năm.
Chi từ lãi 667 765 1106
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%)
Tổng chi phí 699 100 808 ĩõõ 1168 1ÕÕ
Chi phí trả lãi 667 95,42% 765 94,68% 1106 94,7%
Chi phí phi lãi 32 4,58% 43 5,32% 62 5,32%
Từ bảng ta có thể thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh hoạt động khá là hiệu quả. Thu lãi luôn lớn hơn chi lãi và chênh lệch thu chi lãi đều dương và tăng qua mỗi năm. Năm 2014, thu lãi đạt 893 tỷ đồng thì đến năm 2015 là 1028 tỷ động và tăng tiếp tục 455 tỷ đồng vào năm 2016 tương ứng với 1483 tỷ đồng. Theo đó chênh lệch thu chi tăng đều qua các năm từ 226 tỷ đồng năm 2014 đến 263 tỷ đồng năm 2015 và 377 tỷ đồng vào năm 2016. Nguyên nhân do từ năm 2014 trở đi nền kinh tế dần hồi phục và đang trên đà tăng trưởng trở lại, NHNN áp dụng các chính sách tiền tệ linh hoạt, chủ động kết hợp với chính sách tài khóa để bình ổn nền kinh tế, kiềm chế lạm phát, tăng thanh khoản cho các TCTD. NHNN ra chỉ thị giảm mức lãi suất xuống thấp hơn so với các năm trước để các TCTD tiết giảm chi phí, hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Tuy lãi suất huy động và cho vay giảm nhưng chi nhánh có khối lượng khách hàng lớn và ổn định nên nguồn thu từ lãi vẫn tăng đầu qua các năm, cùng với việc chi nhánh cho nhiều chính sách ưu đãi khuyến khích đối với khách hàng nên chi nhánh vẫn thu hút được khối lượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
2.2.2 Chi phí phi lãi.
Bảng 2. 12: Chi phí lãi.
Chỉ tiêu
2014 2015 2016
Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Tổng NVHĐ 12315 100 13906 100 1975 5 100 Sử dụng vốn 5457 44,46 6784 48,78 9136 46,25 Thừa thiếu 6858 7122 1061 9
nhưng được giữ và chỉ tăng với lượng nhỏ qua các năm từ 4,58% năm 2014 đến 5,32% năm 2016.
2.3 Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn.
NVHĐ tăng lên chưa đủ để đánh giá hiệu quả HĐV của ngân hàng. Chỉ khi nào NVHĐ được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng và đem lại lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng thì khi đó hoạt động HĐV mới có hiệu quả. Do vậy ngân hàng cần có sự cân đối giữa HĐV và sử dụng vốn về quy mô, kỳ hạn, lãi suất, loại tiền.
2.3.1 Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn về quy mô.
Bảng 2. 13: Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn về quy mô.
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
1. Nguồn vốn được sử dụng cho vay ngắn hạn
2590 3019 3390
Cho vay ngắn hạn 2262 2407 2460
Phần dư 328 612 930
Tỷ lệ đáp ứng (%) 114.5 125.43 137.8
2. Nguồn vốn được sử dụng cho
vay trung và dài hạn 2980 3940 4063
Cho vay trung và dài hạn 2744 3364 3440
Phần dư 236 576 623
Tỷ lệ đáp ứng (%) 108,6 117,12 118,11
(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm)
Về quy mô tỷ lệ sử dụng vốn của chi nhánh còn thấp so với tỷ lệ huy động vốn của chi nhánh. Nguồn vốn dư thừa còn nhiều đặc biệt vào năm 2016 chỉ sử dụng 46,25% NVHĐ dư thừa 10629 tỷ đồng. Nguồn vốn dư thừa nhiều là do chi nhánh huy động vốn tốt luôn đạt hoặc vượt mức kế hoạch đề ra. Việc đưa vào điều hành hệ thống định giá nội bộ theo đưa ra các chính sách ưu đãi lại suất vay vốn, tăng tỷ lệ sử dụng vốn để tránh lãng phí NVHĐ và mang lợi lợi nhuận cho ngân hàng.
2.3.2 Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn. Bảng 2. 14: Khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay theo kì hạn.
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
1. HĐV bằng nội tệ 11241 12805 18923
Cho vay nội tệ 4104 4756 5462
2. HĐV bằng ngoại tệ 1073 1101 832
Cho vay ngoại tệ 902 1015 538
(Nguồn báo cáo kinh doanh của chi nhánh qua các năm)
nên chi nhánh dễ gặp rủi ro về kỳ hạn khi sử dụng vốn ngắn hạn để cho vạy trung và dài hạn.
2.3.3 Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn về lãi suất.
Như đã phân tích thì lãi suất huy động vốn phải ln nhỏ hơn lãi suất cho vạy của cùng loại tiền và cùng một kỳ hạn để đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng.
2.3.4 Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn về loại tiền. Bảng 2. 15: Khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay vốn theo loại tiền.
(Nguồn báo cáo kinh doanh các năm của chi nhánh) Theo bảng trên ta thấy hoạt động HĐV và cho vay bằng nội tệ là chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn. HĐV bằng nội tệ tăng qua các năm và luôn đáp ứng nhu cầu cho vay của chi nhánh, thậm chí là thừa khá nhiều. Đối với hoạt động cho vay bằng ngoại tệ thì chi nhánh chưa tận dụng cơ hội của mình, nguồn vốn ngoại tệ huy động được tuy khơng q cao nhưng vẫn dư thừa vì vậy ngân hàng nên có những chính sách khuyến khích khách hàng mở và thanh toán L/C tại ngân hàng, phát triển cho vay, bảo lãnh bằng ngoại tệ...
Nhìn chung nhận thấy được tình hình HĐV của chi nhánh khá tốt, thu hút được nguồn vốn dồi dào nhưng chưa tạo được sự hợp lý trong việc sử dụng vốn theo loại tiền. Chi nhánh nên mở rộng cho vay nội tệ cũng như ngoại tệ để tránh lãng phí vốn.
2.4 Đánh giá chung về hiệu quả huy động vốn tại NHCT Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân.
Mức độ đánh giá Số lượng khách hàng Tỷ lệ %
Rất tốt 7 7
2.4.1 Những thành tựu đạt được.
- Nguồn vốn tăng trưởng ổn định qua các năm:
Với mục tiêu cùng chiến lược kinh doanh nhằm củng cố vị trí, thị phần trên thị trường sau từ đó mở rộng quy mơ hoạt động, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh, chi nhánh Thanh Xuân đã tập trung khai thác nguồn vốn từ các thành phần kinh tế một cách hiệu quả. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ln cao hơn trung bình hệ thống. Ngồi khách hàng truyền thống thì chi nhánh còn thu hút thêm lượng lớn khách hàng mới, tạo được uy tín với khách hàng.
- Mạng lưới phân phối rộng khắp, hiệu quả:
NHCT chi nhánh Thanh Xuân với 15 phòng giao dịch phân bổ khắp trên địa bàn, là những nơi tập trung nhiều dân cư với uy tín cao nên chi nhánh có lượng khách hàng truyền thống lớn, cộng với có nhiều điểm giao dịch nên khách hàng dễ dàng tiếp cần với các sản phẩm của ngân hàng, tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch. Điều này góp phần giúp chi nhánh hồn thành mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tiện ích hướng tới mọi đối tượng khách hàng. - Chính sách huy động vốn hấp dẫn khách hàng:
Trước tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, chi nhánh Thanh Xuân đã sử dụng linh hoạt chính sách lãi suất cùng với uy tín của mình để thu hút khách hàng. Chi nhánh tuân thủ đúng chính sách mà NHNN đưa ra. Bên cạnh đó, các sản phẩm mà ngân hàng đưa ra đều hướng tới mục tiêu là lợi ích của khách hàng, khơng chỉ các chính sách khuyến mại, tặng quà, tri ân khách hàng mà chi nhánh luôn xác định chất lượng phục vụ mới là điều quan trọng nhất, tạo nên vị thế của chi nhánh. Vì vậy, chi nhánh ln thu hút lượng lớn khách hàng tới giao dịch.
- Chất lượng phục vụ được cải thiện:
Để phục vụ tốt hơn khách hàng, chi nhánh đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc hiện đại. Đội ngũ cán bộ chuyên môn cao, thường xuyên tham gia lớp trau dồi nghiệp vụ, kỹ năng chuyên mơn, kỹ năng chăm sóc khách hàng. Cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, hàng loạt các dịch vụ tiện ích được hỗ trợ cho khách như SMSbanking, vietinbank ipay... mà sự hài lòng về chất lượng dịch vụ dành cho các dịch vụ ngân hàng tăng lên đáng kể.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân.
2.4.2.1 Hạn chế.
- Cơ cấu nguồn vốn còn nhiều bất cập chưa cân xứng:
NVHĐ trung và dài hạn của chi nhánh còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn trong khi nguồn vốn ngắn hạn tăng cao và dư thừa gây lãng phí vốn. Cộng với chi nhánh thường cho vay trung và dài hạn gây mất cân đối về kỳ hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn. NVHĐ bằng ngoại tệ tăng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ so với nội tệ. Mà chi nhánh có nhiều lợi thế trong thanh toán quốc tế nhưng lại chưa tận dụng để khuyến khích khách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ.
- Hình thức huy động vốn chưa có nhiều sự khác biệt với ngân hàng khác:
Các sản phẩm của chi nhánh chưa thật sự nổi trội, có thể gặp ở bất cứ các ngân hàng. Tuy các dịch vụ như thanh toán qua thẻ, thanh toán online, ngân hàng tại nhà. tuy được triển khai nhưng chưa hiệu quả cao. Số lượng khách biết đến và sử dụng dịch vụ còn thấp. Các sản phẩm trọn gói ưu đãi về phí chưa có mà chỉ là các dịch vụ đơn lẻ.
Tot 31 31
Bình thường 56 56
Theo đánh giá đa phần khách hàng nhận thấy sản phẩm của ngân hàng chỉ ở mức bình thường, chưa có sự khác biệt so với các ngân hàng khác. Vì vậy ngân hàng cần quan tâm hơn việc đầu tư, phát triển sản phẩm để tăng sự hài long của khách hàng. - Dư nợ tín dụng thấp:
NVHĐ dồi dào nhưng tỷ lệ cho vay của chi nhánh còn thấp, vốn dư thừa khá nhiều. Tuy rằng nguồn vốn sẽ được bán lại về HSC nhưng nếu cho vay ra nền kinh tế sẽ đem lại hiệu quả cao hơn và chi nhánh tăng được lợi nhuận hơn.
- Đội ngũ nhân viên chưa thực sự năng động, chủ động trong việc tiếp cận nhu cầu của khách hàng:
Phần lớn nhân viên chi nhánh mới chỉ dừng lại ở việc phục vụ nhu cầu của khách mà chưa thực sự chủ động tìm kiếm nhu cầu khách hàng để đưa ra tư vấn cần thiết, đơi khi có giao dịch viên có thái độ chưa đúng mực, những thắc mắc của khách hàng đôi khi cịn chưa được giải thích thỏa đáng.
2.4.2.2 Ngun nhân.
• Ngun nhân chủ quan:
- Lãi suất cạnh tranh của ngân hàng: NHCT Thanh Xuân chịu sự chi phối về chính sách lãi suất của NHCT Việt Nam nên trong thời điểm hiện nay khi ngày càng có thêm nhiều ngân hàng TMCP mới được thành lập, họ có chính sách lãi suất linh hoạt hơn và thực tế là lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn của các NHTMCP nhìn chung cao hơn vì vậy gây khó khăn cho NHCT Thanh Xuân nói riêng và