Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ
(%)
Tiền gửi của TCKT
7472 100 8037 100 12621 100
TGKKH 5612 75,11 6023 74,94 9781 77,5
TGCKH < 12
tháng 1543 20,65 1678 20,88 2268 17,97
(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm)
Biểu đồ 2. 5: Tăng giảm tiền gửi dân cư theo kì hạn
Theo bảng trên ta thấy số lượng tiền gửi khơng kì hạn của chi nhánh từ năm 2014 đến năm 2016 thấp hơn so với tiền gửi có kỳ hạn nhưng đang có xu hướng tăng lên sau mỗi năm. Ban đầu, năm 2014 là 649 tỷ đồng đến năm 2015 là 724 tỷ đồng và năm 2016 đạt mức 913 tỷ đồng chứng tỏ rằng người dân đang dần chuyển hướng sang phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt để tiết kiệm thời gian, an toàn và hiệu quả. Ngoài ra lượng TGCKH trên 12 tháng tại chi nhánh tuy tăng qua các năm nhưng vẫn cịn thấp, chi nhánh cần phải chú ý có kế hoạch nâng cao nguồn tiền gửi dài hạn này vì nó là nguồn tiền ổn định và được sử dụng chủ yếu cho các khoản vay lớn, có kỳ hạn dài.
Tiền gửi của các TCKT:
❖
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là NVHĐ chủ yếu của ngân hàng và qua các năm ln có xu hướng tăng đều đặn. Năm 2015, NVHĐ từ đối tượng này là 8037 tỷ đồng tăng 565 tỷ đồng ứng với 7,6% so với năm 2014 và chiếm 60,67% tổng NVHĐ. Đến năm 2016 vẫn tiếp tục tăng và tăng mạnh lên đến 12621 tỷ đồng, tăng 4584 tỷ đồng so với năm 2015 và chiếm 63,88% tổng NVHĐ. Nguyên nhân là do lượng lớn khách hàng của chi nhánh là các doanh nghiệp lớn, công ty nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh Xuân.. .Đây là lợi thế lớn cho chi nhánh Thanh Xuân và ngân hàng cần củng cố, tăng cường để thu hút các doanh nghiệp này đến giao dịch.