Cáchình thức huy động vốn

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 271 (Trang 30)

Biểu đồ 2. 6 : Cơ cấu nguồntiền gửi của TCKT theo thờigian

2. Hiệu quả huy động vốn của ngânhàng thương mại

2.3 Các nhân tố ảnh hường đến huy động vốn của ngânhàng thương mại

2.3.1.5 Cáchình thức huy động vốn

Neu hình thức huy động đa dạng thì sẽ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, làm lượng khách hàng đến với ngân hàng càng nhiều hơn và ngược lại. Do nhu cầu chi tiêu của từng đối tượng khách hàng khác nhau, nên nhu cầu gửi tiền với các kỳ hạn cũng khác nhau, vì thế mà các ngân hàng thường đưa ra nhiều hình thức huy động dài ngắn khác nhau, từ không kỳ hạn đến hai, ba tháng... một năm và trên một năm. Vốn huy động có thể bằng VNĐ, USD,... theo nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Có thể áp dụng các hình thức tiết kiệm dự thưởng, tặng quà khuyến mãi để tăng sức hấp dẫn và trí tị mị của khách hàng. Mỗi sự biến động dù nhỏ về mức lãi suất hoặc hình thức huy động đều có thể ảnh hưởng đến nguồn huy động này. Vì vậy, các NHTM trước khi ra quyết định cần tính tốn kỹ những rủi ro có thể xảy ra do nguồn vốn này lớn song lại chịu ảnh hưởng bởi tâm lý người tiêu dùng.

2.3.1.6 Marketing của ngân hàng.

Khi cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt thì vai trị của hoạt động marketing càng trở nên quan trọng, đặc biệt là đối với các NHTM. Hoạt động này giúp cho ngân hàng nắm bắt được các yêu cầu và mong muốn của khách hàng, trên cơ sở đó mới đưa ra được những hình thức huy động, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng... phù hợp và hiệu quả. Khơng chỉ có vậy, hoạt động marketing cũng cung cấp cho khách hàng những thông tin đầy đủ, kịp thời giúp cho khách hàng đưa ra những quyết định hợp lý về việc phải gửi tiền vào đâu và gửi dưới hình thức nào là có lợi nhất.

2.3.2 Nhân tố khách quan.

2.3.2.1 Mơi trường kinh tế.

Điều kiện kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố như chu kỳ kinh tế, chính sách kinh tế, luật pháp, chính sách đầu tư và tiết kiệm. ảnh hưởng rất lớn đến việc huy động vốn của ngân hàng. Nếu kinh tế chậm phát triển thu nhập của người dân thấp, việc huy

động vốn của ngân hàng cũng khơng có hiệu quả. Mặt khác, nền kinh tế khơng ổn định sẽ gây ra lạm phát, nếu lạm phát cao thì người dân sẽ khơng gửi tiền tiết kiệm do lo sợ mất giá, thay vào đó họ sẽ mua vàng và ngoại tệ mạnh để tích lũy với kỳ vọng bảo tồn được giá trị. Cịn nếu nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập người dân tăng dẫn đến tăng tỷ lệ tiết kiệm từ đó tăng tiền gửi của dân cư vào ngân hàng. Ngồi ra, tình hình an ninh trật tự cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn của ngân hàng. Chính trị ổn định giúp người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng, ngược lại tình hình chính trị bất ổn họ sẽ tìm mọi cách rút tiền tiết kiệm và chuyển thành các tài sản khác có giá trị để sử dụng và tích lũy.

2.3.2.2 Tâm lý dân cư.

Ngồi việc ngân hàng có thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng thì tâm lý khách hàng cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định lớn đến khả năng huy động vốn của ngân hàng. Tâm lý người dân phụ thuộc chủ yếu vào khả năng hiểu biết của họ, nếu trình độ hiểu biết của người dân cao thì ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc quảng bá, tuyên truyền các sản phẩm dịch vụ cung ứng của mình đến với khách hàng như vậy sẽ tạo thuận lợi hơn cho cả khách hàng lẫn ngân hàng trong hoạt động kinh doanh.

2.3.2.3 Sự cạnh tranh từ đối thủ.

Đây là một yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến tác công tác huy động vốn của ngân hàng, các NHTM cạnh tranh lẫn nhau để có được thị phần lớn, thu hút được nguồn vốn lớn trong dân cư. Đặc biệt là trong thời kì hội nhập, chính sách mở cửa khiến cho các ngân hàng nước ngồi ồ ạt vào Việt Nam, với trình độ quản lý cao và chất lượng dịch vụ tốt các ngân hàng nước ngoài cũng khiến cho các NHTM của Việt Nam thêm phần khó khăn. Sự phát triển của thị trường tài chính, là một kênh huy động vốn hiệu quả cho ngân hàng tuy nhiên cũng là một trở ngại cho việc huy động vốn của các ngân hàng. Việc ra đời và phát triển của thị trường tài chính làm cho các cơng cụ tài chính, các sản phẩm tài chính ngày càng trở lên đa dạng hơn, phù hợp với nhiều đối tượng do

đó mà những người có nhu cầu đầu tư lớn sẽ ít gửi tiền vào ngân hàng hơn, họ sẽ tìm kênh đầu tư hợp lý tạo ra khoản lời lớn nhất cho họ. Do đó mà việc huy động vốn của ngân hàng ngày càng trở lên khó khăn hơn.

Kết luận chương 1

Nguồn vốn đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ như tín dụng, đầu tư, thanh tốn... Vì vậy, việc phân tích chi tiết các bộ phận cấu thành và các nhân tố tác động tới việc huy động vốn sẽ giúp ngân hàng có những biện pháp huy động vốn thích hợp. Chương 1 đã trình bày chung nhất vấn đề cơ bản về huy động vốn cũng như các chỉ tiêu, các nhân tố tác động đến hiệu quả HĐV tại ngân hàng thương mại. Cụ thể có một số nội dung cơ bản sau:

- Huy động vốn của NHTM

- Hiệu quả huy động vốn của NHTM

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả HĐV của NHTM

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả HĐV của NHTM

Trên cơ sở lý thuyết đó, chương 2 sẽ đi sâu phân tích thực trạng huy động vốn tại NHTM cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2014-2016.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH

THANH XUÂN

1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh ThanhXuân. Xuân.

1.1 Vài nét về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam - chi nhánh Thanh Xuân. Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân.

Ngày 20/02/1999, chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã ra quyết định số 13/QĐ - HĐQT/NHCT1 thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

Ngân hàng Cơng thương Thanh Xn tiền thân là phịng giao dịch của Ngân hàng Công thương Đống Đa đặt tại 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Do đặc điểm dân cư trên địa bàn quận chủ yếu là cán bộ cơng nhân viên, hưu trí và các thành phần tiểu thủ cơng nghiệp do vậy khách hàng của Ngân hàng Công thương Thanh Xuân là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ chức sản xuất kinh doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn và các cá nhân. Ngoài ra cịn có các nhà máy, cơng ty trên địa bàn mở tài khoản và có quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân ra đời là một sự nhận thức đúng đắn, một tất yếu khách quan nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân cư, bám sát nhu cầu về dịch vụ tài chính của khách hàng trong quận và các địa bàn lân cận.

Trong những năm qua, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng trong quận và các địa bàn lân cận.

• Các chức năng nhiệm vụ chính của ngân hàng bao gồm:

- Huy động TGTK khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước, vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định của ngân hàng Công thương Việt Nam.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; cho vay theo món, vay tiêu dùng, cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án, cho vay đồng tài trợ, chiết khấu giấy tờ có giá...

- Bảo lãnh dưới mọi hình thức khác nhau.

- Thanh tốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: thanh toán chuyển tiền điện tử trong cả nước, thanh toán quốc tế qua mạng Telex, Swift.

- Kinh doanh ngoại tệ với thủ tục nhanh gọn, tỷ giá phù hợp.

- Thực hiện làm đại lý và dịch vụ ủy thác cho các tổ chức tài chính tín dụng và cá nhân trong và ngoài nước.

1.2 Cơ cấu tổ chức và các phịng ban của ngân hàng TMCP cơng thương - chi nhánh Thanh Xuân.

2015 2016

1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP công thương ViệtNam - chi nhánh Thanh Xuân. Nam - chi nhánh Thanh Xuân.

1.3.1 Hoạt động huy động vốn.

Nhận thức được tầm quan trong của nguồn vốn huy động, NHCT chi nhánh Thanh Xuân đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong hoạt động HĐV nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Ngân hàng đã và đang áp dụng nhiều hình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm tiện ích đối với khách hàng cùng với kỳ hạn trả lãi đa dạng như: trả lãi định kỳ, trả lãi trước, trả lãi sau đáp ứng nhu cầu khác nhau của người gửi tiền. Đặc biệt là việc điều chỉnh lãi suất HĐV nội và ngoại tệ linh hoạt góp phần nâng cao chất lượng, số lượng vốn từ nền kinh tế.

Bảng 2. 1: Tình hình huy động vốn qua các năm.

Nội tệ 11241 12805 1564 13,91% 18923 7682 68,34%

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng

vốn Thay đổi Tổngvốn Thay đổi Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Quy mơ tín dụng 5006 5771 765 15,28 % 6000 994 19,86% 2262 2407 145 6,41% 2460 198 8,75%

Biểu đồ 2. 1: Tăng giảm nguồn vốn qua các năm.

■Tổng NVHĐ ■Nội tệ ■Ngoại tệ

Qua biểu đồ trên ta có thể thấy rằng tổng NVHĐ qua 3 năm của chi nhánh đều tăng và ở mức khá cao. Năm 2015, tổng NVHĐ là 13906 tỷ đồng, tăng 12,92% so với năm 2014. Sang đến năm 2016, tổng NVHĐ tăng mạnh hơn so với năm 2015 (60,41%) và cao hơn nhiều so với mức tăng của tồn hệ thống (22,78%). Qua số liệu trên có thể thấy rằng, chủ yếu NVHĐ của chi nhánh đến từ đồng nội tệ chiếm hơn 90% tổng NVHĐ và đỉnh điểm năm 2016 NVHĐ từ nội tệ là chủ yếu, đồng ngoại tệ có sự giảm nhẹ so với năm 2014 và 2015 có thể là do tỷ giá liên tục biến đổi cũng như sự giảm giá của đồng USD. Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của chi nhánh Thanh Xuân khá là hiệu quả. Hoạt động huy động vốn của NHCT chi nhánh Thanh Xuân sẽ được nghiên cứu và phân tích tiêu tăng trưởng tín dụng, lấy chất lượng tín dụng làm mục tiêu hàng đầu, chi nhánh Thanh Xuân đã đưa ra nhiều biện pháp cụ thể để nguồn vốn được sử dụng an toàn và hiệu quả đem lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế. Trong thời gian qua chi nhánh Thanh Xuân đã thực hiện cho vay nghiêm ngặt, chặt chẽ đúng quy trình và hiệu quả. Tình hình cho vay được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh

Biểu đồ 2. 2: Tăng giảm dư nợ cho vay

tổng dư nợ

■ tổng dư nợ

Hoạt động tín dụng của chi nhánh Thanh Xn có sự tăng trưởng qua các năm. Dư nợ cho vay năm 2015 đạt 5771 tỷ đồng, tăng 765 tỷ đồng tương đương với 15,28% so với năm 2014. Năm 2016, tổng dư nợ là 6000 tỷ đồng, tăng 994 tỷ đồng tương ứng với 19,86% so với năm 2014. Trong đó chủ yếu là cho vay bằng đồng nội tệ, thường chiếm tỷ trong lớn trên 90%. Cơ cấu tín dụng có sự thay đổi nhỏ nhưng dư nợ cho vay trung và dài hạn vẫn thường cao hơn dư nợ cho vay ngắn hạn. Năm 2015, dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm 58,29% dư nợ cho vay và sang năm 2016 tỷ lệ đó vẫn xấp xỉ như vậy chứng tỏ chi nhánh vẫn đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn.

Chi nhánh Thanh Xuân luôn được đánh giá là một trong các chi nhánh có hiệu quả kinh doanh tốt, chất lượng tín dụng an toàn, mức sinh lời ổn định, nợ xấu ở mức rất thấp. Để có được thành cơng đó, chi nhánh Thanh Xn đã khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch

Tiêu chí 2014 2015 2016

Giá trị Thay đổi Giá trị Thay đổi

• Thanh tốn quốc tế: Chi nhánh cung cấp các sản phẩm thanh toán quốc tế cho khách hàng như chuyển tiền đến, chuyển tiền đi, thư tín dụng chứng từ nhập khẩu, thư tín dụng chứng từ xuất khẩu.. .Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân với hơn 15 năm kinh nghiệm trong hoạt động thanh toán quốc tế với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đã khẳng định được chất lượng dịch vụ, mang đến cho khách hàng sự thuận tiện và an tồn.

• Dịch vụ thẻ: Chi nhánh Thanh Xuân cung cấp nhiều các sản phẩm thẻ đa dạng như E- partner, cremium visa, cremium mastercard. với loại hình dịch vụ đa dạng để tăng tiện ích cho chủ thẻ vấn tin qua tài khoản ATM trực tuyến, vietinbank ipay, chuyển tiền qua trực tuyến, mua thẻ trả trước tại ATM, dịch vụ nhận kiều hối qua thẻ ATM, dịch vụ vnMart, ưu đãi mua sắm với các hệ thống thiết lập quan hệ hợp tác với vietinbank như siêu thị, nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại.

Số lượng thẻ phát hành tăng qua các năm thể hiện nhận thức của khác hàng về lợi ích của việc sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt,chính sách tiếp thị, chăm sóc khách hàng. Năm 2014 đến năm 2016 số lượng thẻ phát hành tăng đáng kể: với thẻ ATM từ 453.723 thẻ (2014) tăng 39,42% tương ứng với 632.580 thẻ (2015) và 2016 tăng 54,26% tương ứng với 975.817 thẻ so với năm 2015; với thẻ tín dụng quốc tế tăng mạnh hơn từ 11.336 thẻ (năm 2014) tăng 81,56% tương ứng với 20.561 thẻ (2015) và năm 2016 tăng 85,12% ứng với 30.062 thẻ so với năm 2015.

• Cơng tác kế tốn, tiền tệ kho quỹ: Cơng tác kế tốn đã đảm bảo kịp thời, chính xác để phục vụ các giao dịch của khách hàng. Nhờ áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, áp dụng core mới, thời gian giao dịch đã được rút ngắn so với trước nhờ vậy doanh số thanh tốn cũng tăng lên. Cơng tác lập, kiểm tra chứng từ đúng theo quy định củ a NHCT Việt Nam. Bên cạnh đó cơng tác an tồn kho quỹ ln được đặt lên hàng đầu khơng để xảy ra tình trạng mất mát, sai sót, tiếp và điều chuyển vốn kịp thời.

• Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của chi nhánh thực hiện đúng theo quy định của NHNN và NHCT Việt Nam. Chi nhánh luôn kiểm tra, đối chiếu chứng từ hàng ngày và có khi kiểm tra đột xuất để kịp thời phát hiện sai sót và có biện pháp điều chỉnh.

2. Thực trạng huy động vốn của NHCT chi nhánh Thanh Xuân.2.1 Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn. 2.1 Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn.

2.1.1 Quy mô nguồn vốn huy động.

Hoạt động huy động vốn đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn càng dồi dào sẽ giúp ngân hàng chủ động hơn trong mọi hoạt động kinh doanh của mình. Chi nhánh Thanh Xuân với chính sách huy động vốn linh hoạt, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng cao nên nguồn vốn của chi nhánh tăng trưởng ổn định qua các năm và luôn ở mức khá cao.

Bảng 2. 3: Tổng nguồn vốn huy động qua các năm.

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng NVHĐ 12315 13906 1591 12,92% 19755 7440 60,41%

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Kế hoạch HĐV 13498 15221 17894 NVHĐ thực tế 12315 13906 19755 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 91,23% 91,36% 110,4%

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm)

Có thể nói giai đoạn 2014-2016 nền kinh tế đang dần lấy lại đà tăng trưởng mạnh sau một thời gian dài bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong nước sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp tăng trưởng tốt, lạm phát ở mức thấp, thất nghiệp giảm.

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 271 (Trang 30)