Tổng quan về ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động marketing mix tại NH ngoại thương chi nhánh quảng ninh khoá luận tốt nghiệp 208 (Trang 34)

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập ngày 01/04/1963 tiền thân là Cục Quản lý Ngoại hối của Ngân hàng Trung Ương (nay gọi là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại thương được chính thức đổi tên là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (gọi tắt là Vietcombank). Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh. Vietcombank được xếp hạng một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước. Vietcombank là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam là thành viên của nhiều hiệp hội ngân hàng khác như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội tư vấn doanh nhân APEC, Câu lạc bộ Ngân hàng Châu Á Thái Bình

I Dương...

Liên tục trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003 Vietcombank là Ngân hàng Thương mại lớn nhất Việt Nam, được tạp chí “The Banker”, một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh Quốc, bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”. Riêng năm 2003, Ngân hàng được tạp chí EuroMoney bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam, nhận giải thưởng “Người đứng đầu về chiến lược 2003” của Visa, được trao giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho sản phẩm Connect 24. Năm 2008, Vietcombank được tạp chí AsiaMoney bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam nhận giải thưởng “Ngân hàng quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam năm 2008”

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong

nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực

và tồn cầu.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án.. .cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử.

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển

các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,.. .đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho đơng đảo khách hàng.

Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có gần 14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 79 Chi nhánh và hơn 330 Phòng giao dịch trên tồn quốc, 2 Cơng ty con tại Việt Nam, 2 Công ty con và 1 Văn phòng đại diện tại nước ngồi, 6 Cơng ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với gần 2.000 máy ATM và trên 43.500 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.700 ngân hàng đại lý tại trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Vietcombank Quảng Ninh là một chi nhánh cấp I, với 8 Phòng giao dịch trực thuộc và 9 Phịng chun mơn. Chi nhánh và các phịng hoạt động theo sự điều hành chung của Ban Giám đốc. Tính đến 31/12/2017, tổng số cán bộ nhân viên của Chi nhánh là 170 người, trong đó lao động nữ có 117 người chiếm 68,82% tổng số lao động. Hầu hết cán bộ của Chi nhánh đểu trẻ, tuổi đời bình quân khoảng 30, được qua đào tạo văn bằng và có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao. Số lao động có trình độ từ đại học trở lên là 152 người, chiếm 89,41% tổng số lao động của Chi

Năm 2015 2016 2017

Giá trị Giá trị Tăng

trưởng

Giá trị Tăng

trưởng

Tông nguôn vốn huy động

3,705.51 4,318.62 16.50% 5,273.35 22.10%

Phân theo thành phân kinh tế

Tổ chức kinh tế 518.69 712.66 37.40% 1,406.21 97.40%

Dân cư 3,186.82 3,605.96 13.20% 3,867.14 7.20%

Phân theo loại tiền

Nội tệ 3,184.52 3,853.00 21% 4,781.12 24.10%

Ngoại tệ 520.99 465.62 (10.1%) 492.23 5.70%

Phân theo thời gian

Không kỳ hạn 745.14 884.67 18.70% 1,587.23 79.40%

Có kỳ hạn 2,960.37 3,433.95 16% 3,686.12 7.30%

nhánh. Các lao động đều được bố trí sắp xếp vào các phịng ban phù hợp với chun mơn, nghiệp vụ và phát huy được năng lực của từng người.

Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động của Vietcombank Quảng Ninh 2.2 Tmh hình hoạt động của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Đây là hoạt động quan trọng hàng đầu đối với các Ngân hàng, không chỉ giúp ngân hàng tăng quy mơ mà cịn tạo ra nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động kinh doanh khác. Nguồn vốn là điều kiện tiên quyết trong khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng phát triển mạnh, bền vững chỉ khi có một nguồn vốn lớn, ổn định và vững chắc. Chính vì vậy, cơng tác huy động vốn luôn là một trong những trọng tâm ưu tiên hàng đầu và xuyên suốt của Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Quảng Ninh.

Với những nỗ lực trong việc mở rộng mạng lưới phục vụ, mạnh dạn áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong các sản phẩm, dịch vụ, sử dụng nhiều

GVHD: Nguyễn Thanh Nhàn 26 SV: Hồng Thị Thanh Hằng

hình thức huy động vốn phong phú và tiện lợi, áp dụng chính sách lãi suất linh động, tạo điều kiện cho khách hàng trong những hoạt động cơ bản như giao dịch nộp, chuyển tiền một cách nhanh chóng, chính xác, trong thời gian qua, ngân hàng VCB Quảng Ninh đã có những thành tựu trong hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng VCB Quảng Ninh giai đoạn 2015-2017

Dư nợ Dư nợ Tăng trường Dư nợ Tăng trường

Tông dư nợ cho vayln là nguồn huy động chính, vì vậy NH cần quan tâm, chú trọng các hoạt động10,508.37 11,754.85 11.86% 12,381.81 5.33%

marketing phù hợp, nâng cao chất lượng sản phẩm- dịch vụ cũng như cơng tác chăm sóc khách hàng, nhằm tiếp tục duy trì và phát triển cả về chất và lượng với nhóm đối tượng truyền thống này. Trong khi đó, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế trên địa bàn dù chiếm tỷ trọng khơng cao trong tổng huy động, nhưng có sự cải thiện rõ rệt trong 3 năm qua. Cuối năm 2015 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chỉ đạt 518.69 tỷ đồng, đây là một con số khá thấp, chiếm hơn 10% trong tổng huy động, đến năm 2017, con số này lên tới 1,406.21 tỷ đồng, chiếm gần 30% tổng huy động. Có được điều đó là do từ năm 2016, nền kinh tế đang dần phục hồi, ổn định lại, tình hình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trở nên tốt hơn. Cùng với đó, ngân hàng cũng đưa ra những chính sách khuyến mãi, hậu đãi với nhóm đối tượng khách hàng doanh nghiệp.

Xét về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền thì huy động vốn nội tệ VNĐ tăng qua các năm, còn huy động vốn ngoại tệ quy đổi lại giảm rõ rệt qua từng năm -giảm cả về giá trị và cả cơ cấu nguồn vốn huy động (từ 520.99 tỷ đồng chiếm 14% cơ cấu huy động xuống 492.93 tỷ đồng chiếm 9% cơ cấu huy động). Đó là do hệ quả của sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong địa bàn.

Từ bảng số liệu, có thể thấy NHNT Quảng Ninh ln đặc biệt chú trọng tới nguồn tiền gửi có kỳ hạn được huy động từ khu vực dân cư, đây là nguồn tiền gửi có tính ổn định cao hơn. Trong giai đoạn 3 năm gần đây, Vietcombank thực hiện chính sách tích cực huy động nguồn vốn giá rẻ, nhờ vậy, nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn có tốc độ phát triển vượt bậc, tăng đến gần 80% năm 2017, chiếm tỷ trọng từ 10% năm 2015, lên 30% năm 2017.

2.2.2 Hoạt động tín dụng

Cũng như các NHTM khác, tín dụng giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với NHNT

Quảng Ninh, có tính chất quyết định đế sự tồn tại và phát triển vì hoạt động này tạo ra

các khoản thu nhập chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của NH Trên cơ sở bám sát chỉ đạo của NHNN tỉnh về hoạt động tín dụng, VCB Quảng Ninh đã đổi mới phương thức và biện pháp đầu tư tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng đi đơi với quản lý rủi ro, cung cấp một danh mục các sản phẩm tín

GVHD: Nguyễn Thanh Nhàn 28 SV: Hoàng Thị Thanh Hằng

dụng đa dạng, đồng thời giảm dần mặt bằng lãi suất tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng vay được tiếp cận vốn vay mới. Ket quả, trong 3 năm qua, hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ.

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của ngân hàng VCB Quảng Ninh giai đoạn 2015- 2017

trị

I. Nhập khẩu (Triệu USD) 46.06 71.61 55.47% 83.72 16.91%

TC 7.15 5.14 -28.11% 5.53 7.59%

Nhờ thu 1.48 0.02 -98.65% 0.05 150.00%

Chuyển tiền 37.43 66.45 77.53% 78.14 17.59%

II. Xuất khẩu (Triệu USD) 116.47 156.68 34.52% 167.58 6.96%

“LC 11.41 8.49 -25.59% 9.22 8.60%

Nhờ thu 0.54 0.14 -74.07% 0.37 164.29%

Chuyển tiền 104.52 148.19 41.78% 157.99 6.61%

Tơng thanh tốn XNK 162.53 228.29 40.46% 251.3 10.08%

Năm 2015 2016 2017

Số lượng Số lượng Tăng trưởng Số lượng Tăng trưởng

Internet Banking 3995 5545 38.80% 8387 51.25%

SMS Banking 17556 20039 14.14% 23640 17.97%

Nguồn: Báo cáo tông kêt HĐKD NH TMCP Ngoại thương Quảng Ninh

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng dư nợ tín dụng tăng vượt bậc qua các năm trong khi đó tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh chỉ ở khoảng dưới 2% và khơng biến động đáng kể. Điều đó cho thấy Chi nhánh đã có tăng trưởng tín dụng tốt trong giai đoạn 2015- 2017, cơ cấu nợ trung hạn không nhiều biến động (chiếm gần 6% từ 2015- 2017). Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giảm tỷ trọng qua các năm (năm 2015 chiếm 81%, năm 2011 chiếm 77,50%, năm 2016 chiếm 75,7%, năm 2017 chiếm 67,45%). Điều này chứng tỏ Vietcombank Quảng Ninh rất quan tâm đến việc đầu tư cho các dự án trung dài hạn của khách hàng, đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động cho khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả, tăng lợi nhuận. Đây là hướng đi tích cực đối với nền kinh tế đối với địa bàn tỉnh.

2.2.3 Dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế

Cơng tác thanh tốn quốc tế của Vietcombank Quảng Ninh vẫn đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng, đảm bảo nhanh chóng, chính xác, an toàn và thuận tiện. Chi nhánh vẫn tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu tồn tỉnh về thanh tốn xuất nhập khẩu (trừ thanh toán biên mậu), chiếm thị phần 20% tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu trên địa bàn.

GVHD: Nguyễn Thanh Nhàn 29 SV: Hoàng Thị Thanh Hằng

Bảng 2.3 Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu giai đoạn 2015-2017

Ngn: Báo cáo tông kêt HĐKD NH TMCP Ngoại thương Quảng Ninh

Nhìn chung, doanh số thanh tốn xuất- nhập khẩu của chi nhánh tăng đều qua từng năm, nhờ sự phát triển của kinh tế tỉnh. Thị phần của Vietcombank về lĩnh vực này chiếm ưu thế gần như tuyệt đối so với các ngân hàng khác. Vì vậy VCB cần tận dụng lợi thế của mình để có thể tiếp tục phát triển mạnh hơn trong tương lai.

2.2.4 Dịch vụ ngân hàng điện tử

Với thế mạnh về công nghệ hiện đại, Vietcombank Quảng Ninh ln tích cực đẩy mạnh cơng tác phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử bởi đây là dịch vụ tiện ích đi kèm với sản phẩm dịch vụ thanh tốn, thúc đẩy sự phát triển sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn.

Bảng 2.4: Số lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tăng thêm trong giai đoạn

tiền

Tông thu 1129 1293.25 14.55% 1430.58 10.62%

Thu nhập thuần từ lãi 790.3 937.61 18.64% 1065.44 13.63%

Thu nhập thuần từ hoạt

động dịch vụ 218.65 224.25 2.56% 230.13 2.62%

Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

104.62 107.34 2.60% 112.23 4.56%

Thu từ hoạt động khác 15.43 24.05 55.87% 22.78 (5.28)%

Tông chi 1107.13 1121.25 1.28% 1193.29 6.42%

Chi trả lãi tiền gửi 622.48 700.45 12.53% 863.94 23.34%

Chi phí nhân viên 180.20 192.01 6.55% 210.02 9.38%

Chi phí dự phịng rủi ro 51.480 92.17 79.04% 87.11 (5.49)%

Chi phí hoạt động khác 28.50 36.63 28.53% 32.22 (12.04)%

Lợi nhuận trước thuế 21.87 172 13.27% 237.29 4.19%

Nguôn: Báo cáo tông kêt HĐKD NH TMCP Ngoại thương Quảng Ninh

GVHD: Nguyễn Thanh Nhàn 30 SV: Hoàng Thị Thanh Hằng

Với các dịch vụ ngân hàng điện tử của Vietcombank, khách hàng giờ đây đã có thể

sử dụng chuyển tiền, trả tiền hóa đơn, trả tiền các dịch vụ tài chính, đóng tiền cước điện

thoại, tra cứu thơng tin tài khoản cá nhân.. .tại nhà. Năm 2017, sản phẩm Mobile banking

của VCB đã được cải tiến, doanh số của chi nhánh tăng lên đáng kể.

2.2.5 Lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh

Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017

Do nghiệp vụ huy động là nghiệp vụ chính của ngân hàng, nên phần lớn chi phí đều dành cho phần chi trả lãi tiền gửi (trên 70%). Khoản chi cho nhân viên cũng chiếm tỷ trọng cao. Điều này cho thấy Chi nhánh Quảng Ninh cũng như VCB nói chung ln quan tâm, chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực. Để có thể cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn, thu hút được nguồn nhân lực mới cũng như giữ chân những nhân tài cho ngân hàng, Chi nhánh đã xây dựng chính sách đãi ngộ, chính sách tiền lương và đầu tư cho các hoạt động tuyển dụng cũng như đào tạo nhân viên hợp lý.

Có thể thấy, trong giai đoạn 2015-2017, dưới sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Chi nhánh NHNT vẫn đạt được những thành tựu cơ bản, hoạt động kinh doanh nói chung đảm bảo ổn định, an toàn và hiệu quả.

2.3 Thực trạng hoạt động marketing mix tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh

Trong những năm qua, với phương châm hoạt động “Tăng tốc - Hiệu quả - Bền vững" Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương đã chú trọng đầu tư và phát triển cho các yếu tố marketing hỗn hợp, để không chỉ giữ chân được các khách hàng hiện tại, mà còn thu hút thêm lượng khách hàng mới, mở rộng thị phần và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

2.3.1 Hoạt động sản phẩm

Để có được một danh mục sản phẩm dịch vụ hiệu quả và tối ưu như hiện nay, Vietcombank đã duy trì một cơ cấu sản phẩm dịch vụ hợp lí dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ nhu cầu của khách hàng và chu kỳ sống của từng sản phẩm dịch vụ và kết hợp giữa chúng để tạo ra một sự nối tiếp đan xen hợp lí giữa các loại sản phẩm dịch vụ. Từ những sản phẩm truyền thống, Vietcombank đã nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm- dịch vụ bổ sung cũng như những sản phẩm mới đáp ứng tốt hơn với từng nhu cầu khách hàng. Hiện nay danh mục dịch vụ sản phẩm bán lẻ của Chi nhánh có khoảng trên 60 sản phẩm thuộc 10 dòng sản phẩm khác nhau chia thành các nhóm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động marketing mix tại NH ngoại thương chi nhánh quảng ninh khoá luận tốt nghiệp 208 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w