Cơ cấu nguồn vốn của NCB trong giai đoạn 2015 đến 2018

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại NH NCB (NHTMCP quốc dân) khoá luận tốt nghiệp 314 (Trang 51 - 56)

Tổng 66575 100 64800 100 67098 100 70246 100

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018). Theo dõi số liệu của NCB trong các năm liên tục, ta nhận thấy nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỉ trọng cao nhất, thường chiếm trên 60% trên tổng nguồn vốn huy động, các nguồn huy động khác lần lượt là các khoản vay và huy động từ nguồn khác. Tỷ trọng nguồn vốn từ dân cư tăng lên qua các năm đều đặn, từ mức 61,5 % vào năm 2015 đến năm 2018 tỷ trọng đến 67,2%, tăng hơn 5% trong 4 năm. Việc nâng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư cho thấy hiệu quả chuyển đổi cơ cấu của NCB khi ngân hàng chuyển sang hướng đến đối tượng người tiêu dùng nhỏ.

Nguồn huy động vốn của NCB các năm từ 2015 đến 2018 không chi thay đổi về tỷ trọng còn tăng lên về số lượng, từ 41.000 tỷ đồng lên đến 47.200 tỷ đồng, tương đương với tăng 15,1% vào thời gian 4 năm qua. Thành công này là nhờ ngân hàng chuyển mục tiêu phát triển các sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân, cùng với việc đào tạo nhân viên cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. So sánh lãi suất trên thị trường, NCB ln có mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn hẳn so với các ngân hàng khác. Lãi suất của NCB kì hạn 12 tháng đếm mức 8%/năm, lớn hơn nhiều so với mức 7,8%/năm trung bình của các ngân hàng khác. NCB đã chập nhận chi phí cao hơn để thu hút khách hàng cá nhân, dùng lãi suất ưu đãi để cạnh tranh trên thị trường.

Bên cạnh việc tăng nguồn vốn xuất phát từ dân cư, NCB có xu hướng cắt giảm vốn từ các tổ chức tín dụng, từ 23.500 tỷ đồng vào 2015 đến 2018, lượng vốn từ các tổ chức tín dụng khác chỉ cịn 15.000 tỷ đồng, giảm đến 36.2%. Nhận thấy lượng vốn huy động từ các tổ chức tín dụng thường là các khoản vay dài hạn và cần chi phí lớn để duy trì, NCB giảm bớt tỷ trọng nguồn vốn này là một bước tiến khả quan. Việc này cũng làm tăng uy tín của ngân hàng trên thị trường, ngân hàng khơng cịn bị phụ thuộc q nhiều vào nguồn vốn đi vay.

Trong năm 2016 và 2017, NCB cũng chọn hướng đi phát hành trái phiếu để huy động vốn dài hạn trên thị trường. Lượng vốn này tuy có lãi suất cao, chi phí lớn cho ngân hàng nhưng lại đem về khoản vốn tương đối và đảm bảo trong dài hạn. Trong thời điểm 2016, NCB dự kiến phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu có hạn 7 năm, với lãi suất 8,6% năm cao hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi thông thường trên

thị trường và tiền gửi tại NCB. Đến năm 2017 NCB đã đạt chỉ tiêu bán ra lượng trái phiếu tương ứng với 850 tỷ đồng, 85% so với kế hoạch của ngân hàng. Đồng thời NCB cũng định hướng nguồn vốn từ mua bán giấy tờ có giá khác trên thị trường, nhằm chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Ngay lập tức nguồn vốn của NCB từ giấy tờ có giá và nguồn khác tăng đột biến từ chưa đến 1.000 tỷ đồng vào năm 2015 dến năm 2018 đã đạt ngưỡng 6.700 tỷ đồng, gấp hơn 6,7 lần. Tỷ trọng nguồn vốn huy động của NCB từ giấy tờ có giá và nguồn khác đã tăng từ 1,3% lên đến 9,6%. Sự thay đổi nhanh chóng này đem lại cho NCB khơng chỉ nguồn vốn lớn tức thì phục vụ hoạt động kinh doanh mà còn là nền tảng tốt cho ngân hàng tiếp tục phát triển thêm khoản mục trên thị trường tài chính và thị trường liên ngân hàng.

Biểu đồ 2.4: Co cấu huy động vốn các ngân hàng thương mại quý 1 năm 2018

BlDV CTG VCB SCB STB ACB MBB SHB VPB TCB HDB LPB EIB VIB TPB

Vốn tài trợ, ừy thàc đàu tư, Cho vay mà TCTD ch|u rủi ro ■ Phát hành gĩỉy từ cố giá

TitngizicijakhicIihAng MVay các TCTD

Nợ Chinh phũ và NHNN

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của các ngân hàng năm 2015-2018). Ta có thể so sánh cơ cấu huy động vốn của NCB với một số ngân hàng trên thị trường như trong biểu đồ 2.4 trên. Nhìn chung cơ cấu huy động vốn theo từng đối tượng của NCB cũng tương tự như phần lớn các ngân hàng hiện nay, chủ yếu từ tiền gửi khách hàng và đi vay từ các tổ chức tín dụng trên thị trường.

Các ngân hàng hiện nay cũng có xu hướng phát hành giấy tờ có giá giống như phương pháp mà NCB đã chọn thời kì gần đây. Nếu như trước đây các ngân hàng gặp khó khăn khi người gửi chưa quen với câc chứng chỉ tiền gửi thì hiện tại nhiều ngân hàng trong đó có NCB đã tận dụng được kênh huy động này và đang mở rộng trong cơ cấu huy động vốn.

Việc phát hành tiền gửi ngày càng được các ngân hàng ưu thích sử dụng do những ưu điểm vượt trội khi so với các loại tiền gửi tiết kiệm thông thường. Ngân hàng chọn phát hành giấy tờ có giá do khả năng dễ chuyển nhượng cùng với lãi suất hấp dẫn,

chính vì thế các chứng chỉ tiền gửi đã đem về khoản tiền huy động lớn cho các tổ chức tín dụng hiện nay. Lượng vốn này khơng chỉ đẩy mạnh tín dụng trong thời gian ngắn đồng thời thực hiện quy định của NHNN giảm cho vay ngắn hạn từ hơn 50% xuống đến chỉ còn 45%. NCB đã và đang trên định hướng phát triển mở rộng nguồn vốn từ thị

trường này, chiến lược khả quan trong giai đoạn 2020 đến 2025 sắp tới.

Đánh giá chung nguồn huy động vốn của NCB theo từng đối tượng có cơ cấu phù hợp đối với xu hướng phát triển của ngân hàng và thị trường, đồng thời có chuyển dịch cơ cấu đảm bảo các nguồn vốn cân bằng và tăng trưởng đều đặn theo từng thời kì.

Biểu đồ 2.5: Quy mơ nguồn vốn huy động theo kì hạn của một số ngân hàng

■ Tiền gửi khơng kì hạn ■ Tiền gửi có kì hạn ■ Tiền gửi khác

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018).

2015 2016 2017 2018 Quy mơ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mơ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mơ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mơ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Khơng kì hạn của TCTD 6023 9.05 6697 10.33 7026 10.47 5324 7.58 Có kì hạn của TCTD 8645 12.99 9652 14.90 3851 5.74 2012 2.86 Vay các TCTD khác 8844 13.28 4347 6.71 4845 7.22 7696 11.00 Khơng kì hạn khách hàng 1954 2.94 2307 3.56 3684 5.49 4215 6.00 Có kì hạn khách hàng 39044 58.65 39346 60.72 41946 62.51 43001 61.20 Tiền gửi khác 2065 3.10 2451 3.78 5746 8.56 7998 11.4 66575 100.00 64800 100.00 67098 100.00 70246 ĩõõ

Biểu đô 2.6: Quy mơ nguồn vốn huy động theo kì hạn của NCB qua các năm

■ Tiền gửi khơng kì hạn ■ Tiền gửi có kì hạn ■ Tiền gửi khác

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018) Dựa vào số liệu vài năm gần đây của một số ngân hàng ở Việt Nam, ta thấy cơ cấu nguồn vốn đến từ tiền gửi có kì hạn là chủ yếu, thường chiếm đến trên 70% vốn huy động, trong đó kể đến ACB là khoảng 84%, EIB là 86%, STB là 83%. Với tỉ lệ nguồn vốn này hiện tại 3 ngân hàng đang hoạt động rất hiệu quả.

Nguồn vốn huy động của NCB cũng không ngoại lệ, lượng vốn được huy động từ tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng từ 72% đến hơn 75% và đang có dấu hiệu tăng tỷ trọng trong tương lại. Tiền gửi có kì hạn thường là số tiền gây chi phí cao hơn cho ngân hàng nhưng bên cạnh đó lại mang tính ổn định cao so với nguồn vốn từ tiền gửi khơng kì hạn. Ngân hàng có thể xác định được kì hạn sẽ phải trả vốn và lãi cho khách hàng, do đó chủ động nguồn tiền kịp thời và định hướng các kế hoạch tiếp theo, tránh các rủi ro thanh khoản xảy ra. Nhận định được ưu điểm này, NCB đã có chính sách thu hút tối đa nguồn vốn tiền gửi có kì hạn trên thị trường và thu được kết quả khá tốt trong thời điểm hiện tại.

46

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại NH NCB (NHTMCP quốc dân) khoá luận tốt nghiệp 314 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w