Một số kiến nghị đối với chính phủ và NHNN:

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại NH NCB (NHTMCP quốc dân) khoá luận tốt nghiệp 314 (Trang 82 - 87)

2.2.2 .Thực trạng huy động vốn của NCB

3.3. Một số kiến nghị đối với chính phủ và NHNN:

Chính phủ và NHNN ln là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM trên thị trường đặc biệt trong việc mở rộng huy động vốn. NCB cũng như các ngân hàng khác luôn chịu sự quản lý và điều hành của các cấp cao nên chính sách và các quyết định của chính phủ cũng như NHNN sẽ là địn bẩy cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

3.3.1 Ổn định môi trường vĩ mô và môi trường pháp lý:

Trước hết để một NHTM hoạt động tốt phải có mơi trường kinh tế ổn định khơng có các biến động gây ảnh hưởng đến kinh doanh ngành ngân hàng nói riêng và tồn thị trường nói chung vì ngân hàng là một ngành rất nhạy cảm với các biến động.

Môi trường kinh tế cần cân bằng: tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, thâm hụt cán cân thanh toán, ngân sách, tỷ giá và nhiều yếu tố khách để các doanh nghiệp có thể hoạt đơng hiệu quả. Khi các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì nền kinh tế mới có khả năng phát triển đời sống của người dân nâng cao. Từ đó các tích lũy tiền cá nhân và của doanh nghiệp trong nền kinh tế tăng là điều kiện cho các ngân hàng mở rộng hoạt động huy động vốn. Dựa vào tình hình trên thị trường mà các ngân hàng sẽ tăng hay giảm lãi suất và có các chính sách phù hợp với hồn cảnh kinh tế thời điểm đó

Như đã biết mơi trường kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các ngân hàng, chính phủ cần định hướng nền kinh tế đúng đắn, trước hết là ổn định các chỉ số kinh tế cơ bản tiền đề cho các chính sách mở rộng phát triển nhiều ngành

nghề đa quốc gia. Đây khơng chỉ là mục tiêu trong ngắn hạn cịn là kế hoạch của cả nước trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Mơi trường pháp lý cũng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến hệ thống ngân hàng hiện nay.

Hệ thống luật kinh tế của nước ta hiện nay đã có những điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế chung nhưng phần nào cịn thiếu đồng bộ và thống nhất. Điều này phần nào gây khó khăn cho hoạt động của các ngân hàng khi chưa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, gặp khúc mắc trong việc thi hành một số điều luật cụ thể. Việc ban hành chặt chẽ trong hệ thống pháp lý về kinh tế sẽ cải thiện phần nào những vấn đề mà khách hàng cũng như ngân hàng gặp phải khi xảy ra tranh chấp.

3.3.2 Yếu tố văn hóa xã hội:

Khách hàng của ngân hàng là toàn bộ người dân đang cư sống tại Việt Nam và cịn có nhiều khách hàng từ quốc tế, chính vì vậy, văn hóa xá hội ln là khoản mục cần được lưu ý khi hoạt động nhành ngân hàng. Tất cả các yếu tố tâm lý xã hội, trình độ văn hóa, điều kiện sống của người dân đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động vốn của NHTM hiện nay.

Tuy điều kiện sống của người dân đã nâng cao sở hữu nhiều tài có thể sản tích lũy và đầu tư nhưng do những thói quen từ lâu đời gắn liền với tiết kiệm ở nhà và tiêu dùng tiền mặt thông thường nên gây cản trợ cho quá trình huy động vốn của ngân hàng. Chúng ta cần cải thiện nhận thức cho người dân việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng là an toàn và đem lại lợi ích kinh tế tuyệt đối cũng là góp phần cho nền kinh tế phát triển trong thời gian lâu dài.

Đồng thời khi nâng cao nhận thức của người dân cũng là nâng cao khả năng tìm kiếm thu nhập của cá nhân mỗi người, cũng là một trong nhưng nguồn mở rộng quỹ tiền trên tồn thị trường, chính là cung cấp thêm khả năng mở rộng huy động vốn của tất cả các ngân hàng không chỉ riêng NCB. Một xã hội có nhận thức cao cũng đem lại cơ hội tiếp cận với những phương thức, dịch vụ của ngân hàng, thay đổi thói quen tiêu dùng từ xa xưa của người dân.

3.3.3 Đối với NHNN:

NHNN ln là người nắm giữ định hướng cho tồn bộ các tổ chức tín dụng trên thị trường đặc biệt là một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay. Mỗi

quyết định của NHNN đều gây ảnh hưởng lớn trên thị trường và có tác động trực tiếp đến các NHTM và luôn tác động lớn đến khả năng huy động vốn của các ngân hàng.

NHNN có trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý công nghệ cao để quản lý hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay. Đảm bảo hoạt động của toàn hệ thống liên kết với nhau, có khả giao dịch trực tiếp qua NHNN và cung cấp các thông tin ngay lập tức cho tồn bộ các ngân hàng để tức thì đối phó với các trường hợp bất ngờ. Hộ trợ các ngân hàng trong hệ thống liên hệ với nhau tăng cường khả năng chu chuyển vốn cũng như hệ thông liên lạc trong thị trường liên ngân hàng.

Đồng thời, NHNN cũng là một trong những nguồn huy động vốn an toàn nhất của các NHTM. NHNN luôn được coi là nhà cho vay cuối cùng của các ngân hàng, vì vậy vị thế của NHNN ln quan trọng đối với hoạt động huy động vốn của các ngân hàng.

NHNN đặc biệt cần chú trọng tất cả các chính sách quyết định của mình, mỗi quyết định của NHNN ln gây ảnh hưởng đến các NHTM trên thị trường. Từ các chính sách lãi suất hay các chính sách về tỷ giá ln tác động đến khả năng mở rộng huy động vốn của cả thị trường. Khi thắt chặt lãi suất huy động, khả năng huy động vốn của tất cả các NHTM, hay việc thay đổi chính sách về quy định lượng vốn ngăn hạn dài hạn ln có ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM. Chính vì thế NHNN ln phải đặc biệt quan tâm đến các chính sách thơng báo trên thị trường.

Kết luận chương 3.

Chương 1 đã đưa ra các cơ sở lý thuyết cơ bản của mọi ngân hàng trong hoạt động huy động vốn, chương 2 đưa ra các số liệu và đánh giá thực tế về hoạt động huy động vốn của ngân hàng NCB, ở chương 3 tiếp tục đưa ra các giải pháp để mở rộng huy động vốn cho ngân hàng.

Chương 3 trước tiên nói đến tình hình kinh tế Việt Nam trong thời điểm qua với các khó khăn thuận lợi cho hoạt động của các ngân hàng. Tiếp đó là giới thiệu các định hướng cụ thể của riêng ngân hàng NCB trong thời gian tới với các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cũng như các chính sách mà NCB lựa chọn để mở rộng huy động vốn. Chương 3 cũng đề cập đến các giải pháp đã và đang được NCB dùng để mở rộng hoạt động huy động vốn như các chính sách về lãi suất, chăm sóc khách hàng, sử dụng cơng nghệ cao, ... Đồng thời chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị cụ thể cho chính phủ và NHNN để giúp đỡ NCB nói riêng và các NHTM nói chung trong việc mở rộng huy động vốn.

Kết luận.

Mở rộng huy động vốn ln là một trong nhưng vấn đề tối quan trọng của bất kì NHTM nào trong quá trình hoạt động và phát triển, nhất là vào thời điểm đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới và trên đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Khơng nằm ngồi các NHTM trên thị trường, NCB cũng đã có các bước phát triển vượt bậc trong hoạt động kinh doanh, linh hoạt trong hoạt đông huy động vốn để nâng cao mở rộng huy động vốn. NCB đã gặt hái được không ít thành quả từ hoạt động huy động vốn, vừa mở rộng được lượng vốn huy động về chất lượng và số lượng vừa đem lại thành công vượt bậc về lợi nhuận trong các năm gần đây.

Nhìn vào thị trường, Việt Nam trong các năm sắp tới sẽ có các biến chuyển lớn, hướng đến các thị trường quốc tế, mở rộng nhận các nguồn đầu tư từ các quốc gia cùng với phát triển thị trường tải chính cả về chiều sâu và chiều rộng. Vì vậy trong thời gian tới là cơ hội lớn cho các NHTM mở rộng phát triển đặc biệt là các ngân hàng vừa và nhỏ như NCB. Bên cạnh các thách thức khi thị trường ngày càng tăng tính cạnh tranh là các cơ hội để nâng cao khả năng hoạt động kinh doanh và mở rộng huy động vốn. Để nắm bắt thời cơ hiếm có này, NCB cần nỗ lực thực hiện các kể hoạch còn dang dở cũng như hoạch định các chiến lược tiếp theo trong tương lai và định hướng trong hoạt động mở rộng huy động vốn. Cùng với các nỗ lực từ NCB các yếu tố bên ngồi cũng tác động khơng ít đến hoạt động huy động vốn, vì vậy ngân hàng luôn cần sự ủng hộ và hỗ trợ từ các cơ quan chức năng đem lại hiệu quả cao nhất trong qua trình tạo lập mơi trường kinh tê vĩ mô.

Tài liệu tham khảo.

Tài liệu tham khảo chương 1

Ngân hàngNCB, https://www.ncb-bank.vn/vi/ve-ncb/gioi-thieu

3. Ngân hàng Việt Nam (2012),

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n h%C3%A0ng Nam Vi%E1%BB%

87t

Tài liệu tham khảo chương 2

5. Huyền Trang, Các hoạt động vì xã hội của NCB, 9/2/2018

https://vnexpress.net/kinh-doanh/cac-hoat-dong-vi-xa-hoi-cua-ncb- 3710323.html

6. Ngân hàng Việt Nam (2012),

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n h%C3%A0ng Nam Vi%E1%BB%

87t

7. Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) https://finance.vietstock.vn/NVB/ho-so-

doanh-nghiep.htm

8. Kim Trang, Thị trường chứng khoán 2018-cơ hội trước, cạm bẫy sau, 28/12/2018 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-chung-khoan-

2018-co-hoi-truoc-cam-bay-sau-301428.html

9. Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại,

17/5/2017 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-

huy-dong-von-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-47693.htm

10. Hải Vân, Soi cơ cấu huy động vốn các ngân hàng thương mại, 19/5/2018

http://s.cafef.vn/vcb-263809/soi-co-cau-huy-dong-von-cac-ngan-hang-thuong- mai.chn

11. Tài liệu tham khảo chương 3

12. Ạnh Minh, Việt Nam đặt mục tiêu GDP bình quân đạt 10.000 USD vào năm

2035, 5/2/20108 https://vnexpress.net/kinh-doanh/viet-nam-dat-muc-tieu-gdp-

binh-quan-dat- 10-000-usd-vao-2035-3849600 .html

75

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại NH NCB (NHTMCP quốc dân) khoá luận tốt nghiệp 314 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w