Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồn) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Trả lãi tiền vay 8
3" 3.3 5 8 4" 3.2 2 Ĩ4 T 4.2 5 152^ 4.3 6 Trả lãi tiền gửi 234
1 3 94.4 5 246 5 94.5 2970 1 89.5 3152 2 90.4 Trả lãi phát hành GTCG 5 1 0.6 1 1 3 0.5 0 177 5.3 3 150 4.3 0 Chi phí khác 4 0 1" 1.6 5 4 3^ L7 30" 0 0.9 32^ 2 0.9 Tơng chi phí huy
động vốn 9 247 100.00 7 260 100.00 3318 100.00 3486 100.00 Tơng nguồn huy
động vốn 66575 64800 67198 70246
Chi phí một đơn
(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018).
Biểu đồ 2.8: Tương quan chi phí huy động vốn và tổng nguồn vốn huy động của NCB 2015-2018
■ Tổng chi phí huy động vốn
■ Tổng nguồn huy động vốn
(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018). Dựa vào số liệu thu thập được từ báo cáo tài chính các năm, NCB qua các năm tăng lượng vốn huy động liên tục đồng thời các chi phí huy động vốn đi kèm cũng tăng theo, đáp ứng việc duy trì nguốn vốn hiện có cũng như thu hút thêm các nguồn vốn tiềm năng.
Nguồn vốn của ngân hàng các năm gần đây có sự thay đổi lớn về chi phí trả lãi tiền vay, từ hơn 80 tỷ đồng vào năm 2015 qua đến 2017 và 2018 lượng chi phí phải trả đã tăng lên gấp đơi. Khoản chi phí này tăng đột xuất vào thời điểm năm 2017 cả về khối lượng cũng như tỷ trọng cho thấy NCB vài năm vừa qua có tăng lượng tiền đi vay đặc biệt từ các tổ chức tín dụng. Tuy lượng tiền huy động từ các tổ chức tín dụng giảm đi nhưng chi phí trả lãi lại cao lên một phần do lượng tiền gửi của các tố chức kinh tế tại NCB, một phần để cung ứng vốn cần thiết, NCB đã chọn phương án đã đi vay đáp ứng mở rộng thị phần. Việc huy động vốn bằng cách đi vay đã đẩy chi phí huy động vốn của NCB lên cao tạo áp lực khiến NCB phải tìm cách tổ chức sử dụng vốn hiệu quả để đảm bảo hoàn lại phần lãi suất và đem về lợi nhuận thiết thục. Đồng thời vào thời điểm 2017, NHNN quyết định đưa mức lãi suất tiền gửi bằng USD về 0% cũng làm tăng chi phí lãi của các ngân hàng không mạnh về mặt ngoại thương vẫn cần vay USD đề phục vụ nhu cầu ngoại tệ trong đó có NCB.
2015 2016 2017 2018
Chi phí lãi tiền vay của ngân hàng qua các năm đều tăng lên nguyên nhân chủ yếu từ việc lượng tiền gửi của khách hàng tăng lên qua các năm. Chi phí từ năm 2015 là 2.300 tỷ đồng sang đến cuối năm 2018 đã lên tới 3.100 tỷ đồng tương đương với tăng hơn 34% trong vòng 4 năm. Lượng tiền trả lãi tiền gửi tăng đột biến cũng có nguyên nhân từ kế hoạch huy động vốn tức thời của NCB, lựa chọn phương thức nâng mức lãi suất cao hơn so với các tổ chức tín dụng đồng thị trường, thu hút khách hàng các nhân. Lượng tiền gửi từ 2015 đến 2018 của NCB cũng tăng đến 28,67% từ 43.000 tỷ đồng lên đến 55.200 tỷ đồng và vẫn cịn có xu hướng tiếp tục tăng trong các năm tới. So sánh mức tăng của chi phí lãi tiền gửi cùng với lượng tiền gửi tăng lên, ta nhận thấy tuy mức chi phí đang tăng nhanh trong hơn tiền gửi nhưng đây là thời điểm NCB đang láy lại uy tín với khách hàng nên được tính như một phần chi phí tất yếu cho tương lai.
Tuy chi phí cho tiền gửi tăng nhưng xét về tỉ trọng lại có phần giảm, giảm từ 94,4% cịn hơn 90,4%, NCB đang phát triển mở rộng thêm nguồn vốn chuyển tỷ trọng chi phí vốn cho các nguồn từ thị trường tài chính. Các khoản vốn phát hành trái phiếu trên thị trường do NCB tung ra vào năm 2016 và 2017 dẫn đến chi phí từ giấy tờ có giá tăng đến hơn 10 lần đỉnh điểm vào cuối năm 2017 là 177 tỷ đồng. Lãi suất của giấy tờ có giá do NCB phát hành cao hơn so với lãi tiền gửi nhưng đem lại khoản vốn lớn đến hơn 850 tỷ đồng trong vòng 1 năm và sử dụng được trong dài hạn.
Chi phí khác để vận hành hoạt động huy động vốn không quá lớn chỉ chiếm một phần nhỏ chưa đến 2% so với tổng chi phí nhưng là phần rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động. Các chi phí này tăng giảm liên tục trong các năm qua nhưng luôn ở mức thấp cho thấy NCB khơng mất q nhiều chi phí vào những yếu tố khác khi huy động vốn. Trong thời điểm gần đây mức chi phí này đã được tối giản trong tỷ trọng chi phí sử dụng xuống mức thấp dưới 1%, thấp hơn so với các ngân hàng khác, thường trên dưới 2%.
Nhìn vào tổng số chi phí huy động vốn huy động, NCB qua các chỉ tăng mạnh chi phí từ 2.470 tỷ đồng lên tới 3.480 tỷ đồng ứng với lượng tăng hơn 40% nhưng lượng vốn huy dộng được của NCB chỉ tăng hơn 5%. Nhìn tương quan ta dễ thấy chi phí của NCB tăng quá nhanh so với lượng vốn huy động được cho thấy ngân hàng sử dụng chi phí chưa thật sự hợp lí đem lại hiệu quả. Điều này dẫn đến
52
chi phí huy động trên một đồng vốn của ngân hàng tăng nhanh trong thời gian này, từ chi phí 0.0372 đồng để huy động được một đồng vốn thành 0.0496 đồng để đem về một đồng vốn. Chi phí để huy động trên một đơn vị vốn tăng hơn 33%. Tuy nhiên so với trên thị trường, các ngân hàng đều nâng mức lãi suất và có xu hướng tăng cường huy động vốn thì việc chi phí trên một đơn vị vốn của NCB tăng khơng phải là quá tệ.
Tuy chi phí tăng nhiều nhưng tỷ trọng các loại chi phí khơng thay đổi q nhiều, chi phí cho trả lãi tiền gửi vẫn cao nhất chiếm tỷ trọng gần như tồn bộ chi phí huy động vốn. Các chi phí cịn lại tuy có sự dao động lớn nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ nên cũng không gây ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Các chi phí của NCB để huy động vốn trong thời điểm vừa qua tuy có sự thay đổi lớn nhưng vẫn phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng và những biến động trên thị trường Việt Nam.
2.2.2.5 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn huy động:
Các ngân hàng sau khi huy động được một nguồn vốn nhất định sẽ sử dụng số vốn đó một các hiệu quả đem về lợi nhuận cao nhất. Có nhiều phương thức để ngân hàng tạo ra lợi nhuân từ phần vốn đang sở hũu, và tất cà các ngân hàng thương mại trên thế giới đều chuyển nguồn vốn huy động thành nguồn tài trợ cho các các nhân tổ chức khác từ đó thu lãi suất cho vay, sử dụng chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đem về lợi nhuận cho ngân hàng.