Nguồn vốn huy động theo kì hạn giai đoạn 2015 đến 2018 của NCB

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại NH NCB (NHTMCP quốc dân) khoá luận tốt nghiệp 314 (Trang 56)

2015 2016 2017 2018 Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) VND 64235 96.49 61443 94.82 64281 95.66 67453 96.02 Tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ quy đổi 2214 3.33 3162 4.88 2730 4.06 2541 3.62 Tiền gửi vốn chuyên dùng 3 0.00 1 0.00 37 0.06 40 0.06 Tiền gửi ký quỹ 123 0.18 194 0.30 150 0.22 212 0.30 66575 100 64800 100 67198 100 70246 100

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018). Nhìn vào tương quan các nguồn vốn của NCB hiện nay, lượng vốn đến chủ yếu từ tiền gửi có kì hạn của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng tăng lên trong thời gian tới. Dù có những thời điểm suy giảm tỷ trọng nhưng nguồn vốn từ tiền gửi có kì hạn vẫn phát triển đạt thành quả sau thời gian thực hiện các chiến lược nhắm đến nhóm khách hàng tiêu dùng, thu hút khách hàng bằng lãi suất và các ưu đãi đi kèm cũng như các dịch vụ chăm sóc tận tình.

NCB tuy có những biến đổi nhẹ nhàng về các nguồn huy động vốn theo kì hạn nhưng có thể thấy ngân hàng đang định hướng chọn nguồn vốn từ nhóm khách hàng cá nhân và tiền gửi khác thay thế cho nguồn vốn tiền gửi có kì hạn từ tổ chức tín dụng.

c. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ:

Trên hệ thống các tổ chức tín dụng hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều sử dụng nguồn vốn từ VNĐ và USD là chủ yếu. VNĐ là phương tiện thanh tốn hợp pháp của Việt Nam, đơn vị chính thức do NHNN. Bên cạnh đó là USD một trong

47

những đồng tiền mạnh nhất trên thế giới vào thời điểm hiện tại, có sức ảnh hưởng lớn trên thị trường tiền tệ và mang giá trị thương mại khi giao thương buôn bán xuất nhập khẩu. Tỷ trọng của hai loại tiền nay có sự chênh lệch rất lớn, nguồn tiền VNĐ tại Việt Nam luôn lớn hơn nhiều lần so với USD và cả các loại ngoại tệ khác. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tỉ lệ này là do NHNN ln giữ nội tệ ở mức tỉ giá thích hợp tránh trường hợp mất giá nội tệ hay bị đơ la hóa tiền trong nội địa. Ngay cả các ngân hàng hiện nay cũng có xu hướng cân bằng lượng nội tệ và ngoại tệ sở hữu để đảm bảo nhu cầu của khách hàng trong nước cũng như yêu cầu ngoại tệ từ phía các bên ở thị trường quốc tế.

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018).

2015 2016 2017 2018

Biểu đồ 2.7: Quy mô vốn của NCB theo tỉ lệ ngoại tệ 2015-2018

■ VND ■ Tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ quy đổi

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018). Nhìn tương biểu đồ trên, ta thấy vốn huy động của NCB chủ yếu từ nguồn vốn nội tệ VNĐ luôn chiếm trên 95% tỷ trọng trên tổng nguồn vốn và đang dần có xu hướng tăng lên trong các năm tiếp theo. Từ năm 2015 đến năm 2018, tỷ trọng VNĐ có biên độ dao động nhỏ khoảng 3%. Tỷ trọng VNĐ của NCB luôn giữ ở mức ổn định đảm bảo nhu cầu của khách hàng do NCB là một ngân hàng chủ yếu kinh doanh trong nước, chưa thật sự đầu tư vào các hoạt động kinh doanh ngoại hối hay tham gia thị trường xuất nhập khẩu.

Lượng vốn huy động bằng ngoại tệ hay bằng vàng của NCB trong thời gian vừa qua biến động trong mức 1% đến 2%.. Năm 2015, NHNN đưa ra quyết định năng mức lãi suât trần tiền gửi tiền bằng USD là 0%, khách hàng sẽ chọn lựa chuyển đổi tiền gửi từ tiền USD đang VNDD để tiết kiệm, nhận hưởng lãi cao. Sang năm 2016 và 2017, NHNN đã có những chính sách nhẹ nhàng hơn về tỉ giá trên thị trường cũng như các điều kiện lãi suất tiền gửi ngoại tệ, lượng vốn từ ngoại tệ trên thị trường cũng chuyển biến tăng trưởng tốt. Cùng với các ngân hàng khác, NCB theo xu hướng tăng vọt từ 2.200 tỷ đồng tới hơn 3.100 tỷ đồng, từ 2015 sang 2016 tăng đến 46%, sang đến thời điểm 2017 và 2018 lượng ngoại tệ được giữ nguyên ổn định.

Nguồn vốn từ các nguồn của NCB khơng có sự biến đổi qua lớn trong những năm qua. Tuy lượng dự trữ ngoại tệ khơng lớn nhưng NCB cũng khơng có định

49

hướng nâng tỷ trọng ngoại tệ hiện có, khơng phải một trong những định hướng phát triển của ngân hàng, một ngân hàng chưa chuyên nghiệp trong hoạt động giao thương quốc tế.

2.2.2.4 Chi phí nguồn vốn huy động:

Để đảm bảo nguồn vốn huy động giữ ở mức cao, ngân hàng luôn phải bỏ một khoản chi phí khơng nhỏ để thu hút khoản tiền nhàn rỗi này. Các ngân hàng chọn các phương thức huy động vốn khác nhau cùng với các chi phí khác nhau để duy trì lượng vốn cần huy động và các ngân hàng luôn hướng tới các loại vốn giá rẻ như tiền gửi và tránh các hình thức vay vốn với lãi suất sao.

Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồn) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Quy mô (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Trả lãi tiền vay 8

3" 3.3 5 8 4" 3.2 2 Ĩ4 T 4.2 5 152^ 4.3 6 Trả lãi tiền gửi 234

1 3 94.4 5 246 5 94.5 2970 1 89.5 3152 2 90.4 Trả lãi phát hành GTCG 5 1 0.6 1 1 3 0.5 0 177 5.3 3 150 4.3 0 Chi phí khác 4 0 1" 1.6 5 4 3^ L7 30" 0 0.9 32^ 2 0.9 Tơng chi phí huy

động vốn 9 247 100.00 7 260 100.00 3318 100.00 3486 100.00 Tông nguồn huy

động vốn 66575 64800 67198 70246

Chi phí một đơn

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018).

Biểu đồ 2.8: Tương quan chi phí huy động vốn và tổng nguồn vốn huy động của NCB 2015-2018

■ Tổng chi phí huy động vốn

■ Tổng nguồn huy động vốn

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018). Dựa vào số liệu thu thập được từ báo cáo tài chính các năm, NCB qua các năm tăng lượng vốn huy động liên tục đồng thời các chi phí huy động vốn đi kèm cũng tăng theo, đáp ứng việc duy trì nguốn vốn hiện có cũng như thu hút thêm các nguồn vốn tiềm năng.

Nguồn vốn của ngân hàng các năm gần đây có sự thay đổi lớn về chi phí trả lãi tiền vay, từ hơn 80 tỷ đồng vào năm 2015 qua đến 2017 và 2018 lượng chi phí phải trả đã tăng lên gấp đơi. Khoản chi phí này tăng đột xuất vào thời điểm năm 2017 cả về khối lượng cũng như tỷ trọng cho thấy NCB vài năm vừa qua có tăng lượng tiền đi vay đặc biệt từ các tổ chức tín dụng. Tuy lượng tiền huy động từ các tổ chức tín dụng giảm đi nhưng chi phí trả lãi lại cao lên một phần do lượng tiền gửi của các tố chức kinh tế tại NCB, một phần để cung ứng vốn cần thiết, NCB đã chọn phương án đã đi vay đáp ứng mở rộng thị phần. Việc huy động vốn bằng cách đi vay đã đẩy chi phí huy động vốn của NCB lên cao tạo áp lực khiến NCB phải tìm cách tổ chức sử dụng vốn hiệu quả để đảm bảo hoàn lại phần lãi suất và đem về lợi nhuận thiết thục. Đồng thời vào thời điểm 2017, NHNN quyết định đưa mức lãi suất tiền gửi bằng USD về 0% cũng làm tăng chi phí lãi của các ngân hàng không mạnh về mặt ngoại thương vẫn cần vay USD đề phục vụ nhu cầu ngoại tệ trong đó có NCB.

2015 2016 2017 2018

Chi phí lãi tiền vay của ngân hàng qua các năm đều tăng lên nguyên nhân chủ yếu từ việc lượng tiền gửi của khách hàng tăng lên qua các năm. Chi phí từ năm 2015 là 2.300 tỷ đồng sang đến cuối năm 2018 đã lên tới 3.100 tỷ đồng tương đương với tăng hơn 34% trong vòng 4 năm. Lượng tiền trả lãi tiền gửi tăng đột biến cũng có nguyên nhân từ kế hoạch huy động vốn tức thời của NCB, lựa chọn phương thức nâng mức lãi suất cao hơn so với các tổ chức tín dụng đồng thị trường, thu hút khách hàng các nhân. Lượng tiền gửi từ 2015 đến 2018 của NCB cũng tăng đến 28,67% từ 43.000 tỷ đồng lên đến 55.200 tỷ đồng và vẫn cịn có xu hướng tiếp tục tăng trong các năm tới. So sánh mức tăng của chi phí lãi tiền gửi cùng với lượng tiền gửi tăng lên, ta nhận thấy tuy mức chi phí đang tăng nhanh trong hơn tiền gửi nhưng đây là thời điểm NCB đang láy lại uy tín với khách hàng nên được tính như một phần chi phí tất yếu cho tương lai.

Tuy chi phí cho tiền gửi tăng nhưng xét về tỉ trọng lại có phần giảm, giảm từ 94,4% còn hơn 90,4%, NCB đang phát triển mở rộng thêm nguồn vốn chuyển tỷ trọng chi phí vốn cho các nguồn từ thị trường tài chính. Các khoản vốn phát hành trái phiếu trên thị trường do NCB tung ra vào năm 2016 và 2017 dẫn đến chi phí từ giấy tờ có giá tăng đến hơn 10 lần đỉnh điểm vào cuối năm 2017 là 177 tỷ đồng. Lãi suất của giấy tờ có giá do NCB phát hành cao hơn so với lãi tiền gửi nhưng đem lại khoản vốn lớn đến hơn 850 tỷ đồng trong vòng 1 năm và sử dụng được trong dài hạn.

Chi phí khác để vận hành hoạt động huy động vốn không quá lớn chỉ chiếm một phần nhỏ chưa đến 2% so với tổng chi phí nhưng là phần rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động. Các chi phí này tăng giảm liên tục trong các năm qua nhưng luôn ở mức thấp cho thấy NCB khơng mất q nhiều chi phí vào những yếu tố khác khi huy động vốn. Trong thời điểm gần đây mức chi phí này đã được tối giản trong tỷ trọng chi phí sử dụng xuống mức thấp dưới 1%, thấp hơn so với các ngân hàng khác, thường trên dưới 2%.

Nhìn vào tổng số chi phí huy động vốn huy động, NCB qua các chỉ tăng mạnh chi phí từ 2.470 tỷ đồng lên tới 3.480 tỷ đồng ứng với lượng tăng hơn 40% nhưng lượng vốn huy dộng được của NCB chỉ tăng hơn 5%. Nhìn tương quan ta dễ thấy chi phí của NCB tăng quá nhanh so với lượng vốn huy động được cho thấy ngân hàng sử dụng chi phí chưa thật sự hợp lí đem lại hiệu quả. Điều này dẫn đến

52

chi phí huy động trên một đồng vốn của ngân hàng tăng nhanh trong thời gian này, từ chi phí 0.0372 đồng để huy động được một đồng vốn thành 0.0496 đồng để đem về một đồng vốn. Chi phí để huy động trên một đơn vị vốn tăng hơn 33%. Tuy nhiên so với trên thị trường, các ngân hàng đều nâng mức lãi suất và có xu hướng tăng cường huy động vốn thì việc chi phí trên một đơn vị vốn của NCB tăng khơng phải là quá tệ.

Tuy chi phí tăng nhiều nhưng tỷ trọng các loại chi phí khơng thay đổi q nhiều, chi phí cho trả lãi tiền gửi vẫn cao nhất chiếm tỷ trọng gần như toàn bộ chi phí huy động vốn. Các chi phí cịn lại tuy có sự dao động lớn nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ nên cũng không gây ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Các chi phí của NCB để huy động vốn trong thời điểm vừa qua tuy có sự thay đổi lớn nhưng vẫn phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng và những biến động trên thị trường Việt Nam.

2.2.2.5 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn huy động:

Các ngân hàng sau khi huy động được một nguồn vốn nhất định sẽ sử dụng số vốn đó một các hiệu quả đem về lợi nhuận cao nhất. Có nhiều phương thức để ngân hàng tạo ra lợi nhuân từ phần vốn đang sở hũu, và tất cà các ngân hàng thương mại trên thế giới đều chuyển nguồn vốn huy động thành nguồn tài trợ cho các các nhân tổ chức khác từ đó thu lãi suất cho vay, sử dụng chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đem về lợi nhuận cho ngân hàng.

Bảng 2.7: Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi của NCBgiai đoạn 2015 đến 2018: giai đoạn 2015 đến 2018:

Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng) 2022

2 25062 31751 1 3528 Tổng tiền gửi huy động (tỷ đồng) 6657

5 64800 67198 7024 6 LDR (%) 0.3037 0.3868 0.472 5 0.502 2 Mức độ tăng trưởng LDR (%) - 127.33 122.17 9106.2

(Nguồn Báo cáo tài chính thường niên của NCB năm 2015-2018).

Chỉ số LDR:

Tổng các khoản cho vay LDR =—77 7—ỳ-.—-

Tong tiên gửi

Nhìn vào hoạt động tín dụng của NCB, lượng vốn huy động của ngân hàng luôn dư thừa và đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho vay của khách hàng tìm đến ngân hàng và đủ lượng vốn kinh doanh vần thiết cho ngân hàng hoạt động. Việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng trong các năm gần đây đã đạt các thành tích đáng khen ngợi, tổng dư nợ cho vay tăng vọt lên đến hơn 74% từ 20.222 tỷ đồng lên đến 35.200 tỷ đồng trong số liệu các năm đang xét. Lượng vốn huy động của ngân hàng cũng tăng thêm nhưng không đột biến mạnh như lượng cho vay, tương quan giữa 2 số liệu này khiến chỉ số LDR tăng lên nhanh chóng từ 0.3037 lên đến 0.5022 ứng với tăng trưởng 65%. NCB đã có những thành tựu trong việc sử dụng vốn hiệu quả, tăng mạnh về hoạt động tín dụng trong các năm qua đặc biệt chỉ số LDR luôn tăng nhanh qua các năm nhất là thời điểm gần đây khi ngân hàng mở rơng kinh doanh.

Chính nhờ đó lợi nhuận thu về trong thời điểm 2017 đến 2018 của NCB đã tăng vọt gây bất ngờ với các ngân hàng khác, chứng tỏ được các bước đi chiến lược đang dần được đem lại hiệu quả và là tín hiệu tích cực trong tương lại.

2.2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng huy động vốn của ngân hàng NCB:2.2.3.1 Kết quả mở rộng huy động vốn của NCB 2.2.3.1 Kết quả mở rộng huy động vốn của NCB

Thời gian vừa qua là thời kì nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua giai đoạn khủng hoảng do ảnh hưởng từ nền kinh tế thế giới và bước vào một thời kì phát triển tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập với thế giới. Các ngân hàng thương mại cũng tận dụng những lợi thế từ nền kinh tế nước nhà, thực hiện các chiến lược tăng cường hoạt động kinh doanh. NCB cũng nhận thấy thời cơ và thách thức của mình, ngân hàng dù vừa vượt qua giai đoạn khó khăn, bị mua lại và trên con đường giành lấy vị thế trên thị trường nhưng cũng đạt được các thành tích đáng khích lệ , khơng ngừng mở rộng triển khai các chính sách phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ. Từng bước NCB đã phục hồi và củng cố được địa vị bản thân trong mắt các ngân hàng thương mại khác cũng như uy tín đối với các khách hàng.

Quy mô nguồn vốn của NCB trong thời gian vừa qua đã đạt các thành tựu đáng ghi nhận với mức tăng trưởng trong nhiều năm liền và ở mức ổn định từ 3% đến 5% mỗi năm và còn tăng trưởng thêm trong các năm sắp tới.

Năm 2015, tổng số vốn huy động của NCB dừng ở mức 66.500 tỷ đồng, một mức trung bình so với các ngân hàng có quy mơ tương ứng. Trong đó nguồn vốn từ dân cư chiếm tỷ trọng hơn 61.5% còn tương đối thấp khi xem xét so với các ngân hàng khác trên thị trường hiện tại. Lượng vốn chủ yếu mà NCB có trong thời gian này là từ các tổ chức tín dụng khác lên đến 23.500 tỷ đồng tương ứng với 35% trên tổng nguồn vốn, một mức khá cao khơng có tính an tồn cho ngân hàng, sẽ chịu mức chi phí cao và rủi ro khi các tổ chức tín dụng yêu cầu lấy lại vốn đột ngột. Do đó vào thời điểm này, NCB quyết định đưa ra chiến lược giảm nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng dưới hình thức đi vay cũng như tiền gửi mà lựa chọn phát triển mở rộng khoản mục tiền gửi huy động từ khách hàng khu vực dân cư. Các hoạt động

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại NH NCB (NHTMCP quốc dân) khoá luận tốt nghiệp 314 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w