CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣtrực tiếp nƣớc ngoài tại Thái Lan
3.2.1.3. Các hiệp định đầu tƣ quốc tế (IIAs)
Các IIAs đóng một vai trị quan trọng đối với việc tăng cƣờng thu hút FDI của quốc gia. Trong đó đặc biệt có sự tăng cƣờng về việc bảo vệ đầu tƣ nhƣ đảm bảo an ninh, minh bạch, ổn định và khả năng dự đốn khn khổ đầu tƣ (UNCTAD, 2009).
Các hiệp định IIAs có vai trị bảo vệ nhà đầu tƣ đối với các rủi ro chính trị nhất định của mỗi nƣớc.IIAs có thể tác động đến dịng vốn FDI thơng qua cải thiện các chính sách và khn khổ thể chế cho FDI tại nƣớc sở tại. Do đó góp phần vào việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Thông qua việc đảm bảo các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tuân theo một tiêu chuẩn nhất định theo cơ chế tranh chấp quốc tế, IIAs góp phần giảm rủi ro đầu tƣ vào các nƣớc đang phát triển. IIAs nói chung cũng góp phần đảm bảo sự minh bạch, khả năng dự báo và tính ổn định của khn khổ đầu tƣ của nƣớc sở tại. Nhƣ vậy IIAs góp phần thúc đẩy FDI thơng qua việc tạo ra môi trƣờng pháp lý ổn định và thuận lợi cho nhà đầu tƣ.
Riêng với Thái Lan, chính phủ Thái Lan đã chủ trƣơng mở cửa và thiết lập các mối quan hệ về đầu tƣ với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hiện nay, Thái Lan ký kết khoảng 50 hiệp ƣớc quốc tế về đầu tƣ với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới bao gồm: Mỹ, Ấn Độ, Úc, Peru, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc, Chile, EU. Nhờ có chính sách này mà mạng lƣới đối tác của Thái Lan ngày càng đƣợc mở rộng, cơ hội đầu tƣ đến ngày càng nhiều.
Một nƣớc khơng thể phát triển và có cơ hội nhận đầu tƣ đƣợc nếu nhƣ nó khơng mở cửa, khơng thực hiện chính sách tự do hóa. Việc ký kết các IIAs là một trong những bƣớc đi quan trọng trong q trình thực thi chính sách tự do hóa. Và Thái Lan đã làm tƣơng đối tốt bƣớc đi quan trọng này, góp phần quan trọng trong việc thu hút FDI vào Thái Lan.
3.2.1.4. Chính sách thƣơng mại của Thái Lan
Thái Lan vốn là nƣớc nông nghiệp truyền thống. Tuy nhiên, từ năm 1970, chính sách phát triển kinh tế của Thái Lan bắt đầu chú trọng vào chính sách hƣớng về xuất khẩu, ASEAN, Mỹ, Nhật, EC là thị trƣờng xuất khẩu chính của Thái Lan. Chính sách thƣơng mại của Thái Lan đƣợc gọi là chính sách nhị nguyên, một mặt đẩy mạnh tự do hóa thƣơng mại, mở rộng xuất khẩu và mở rộng thị trƣờng trong nƣớc, mặt khác chính phủ Thái Lan nỗ lực hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nƣớc. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc xác định là chìa khóa để thực hiện chiến lƣợc hội nhập.
Sau khi gia nhập WTO từ ngày 1/1/1995, Thái Lan đã tiến hành nhiều cải cách trong chính sách thƣơng mại, để phù hợp với các cam kết khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới, đồng thời giúp Thái Lan đẩy mạnh thƣơng mại cùng các mối quan hệ hợp tác với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, tùy vào từng giai đoạn phát triển kinh tế và tình hình biến động của kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Thái Lan nói riêng mà chính phủ Thái Lan có những điều chỉnh phù hợp trong chính sách thƣơng mại của mình. Đợt rà sốt chính sách thƣơng mại của WTO năm 2015 cho thấy, thuế quan vẫn là một trong những cơng cụ chính sách thƣơng mại chính của Thái Lan. Thái Lan thực hiện cắt giảm thuế MFN đơn phƣơng với một số sản phẩm hải sản năm 2014, và xem xét cắt giảm hơn nữa nhằm đơn giản hóa cơ cấu thuế trong năm 2015. Các sản phẩm phi nông nghiệp tiếp tục đối mặt với thuế suất thấp hơn (bình qn 10.1%) so với sản phẩm nơng nghiệp (34.7%).Khoảng 41% thuế suất MFN áp dụng hiện đƣa về 0% đến 5%.Thuế suất cao nhất là 218% (ngoài hạn ngạch, dầu hành) và 80% (động cơ mô tô).Cơ cấu thuế đã trở nên tƣơng đối ít phức tạp hơn so cho thấy sự giảm nhẹ trong số lƣợng thuế MFN áp dụng, năm 2014 ở mức 100 (42 thuế tuyệt đối, 13 thuế cụ thể, 45 thuế thay thế). Việc gia tăng một số dòng thuế (74.6%) là thuế tuyệt đối góp phần tăng cƣờng sự minh bạch thuế quan. Tuy nhiên, mức bình quân đơn của thuế MFN ràng buộc có thể vƣợt quá mức MFN áp dụng (khoảng 23%). Việc thông qua danh mục HS2012 liên quan các thuế suất gia tăng khoảng 600 dòng thuế và giảm 25 dịng thuế; tuy nhiên, vì lộ trình cam kết thuế của Thái Lan vẫn dựa vào Hệ thống mô tả
và mã hóa hàng hóa 2002, có thể so sánh tình trạng ràng buộc với biểu thuế HS2012 đã đƣợc áp dụng, vì vậy sự chuyển cam kết ràng buộc HS2012 sang giai đoạn cam kết khác. Hạn ngạch thuế quan vẫn áp dụng với 22 mặt hàng.
Thái Lan đã ký kết Công ƣớc Kyoto sửa đổi vào tháng 6 năm 2015 và hoàn thành các thủ tục nội bộ để phê chuẩn Hiệp định WTO về Thuận lợi hóa thƣơng mại vào cuối năm 2015. Cấp phép nhập khẩu và cấm nhập khẩu với nhiều loại hàng hóa vì các lý do kinh tế (bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ) vẫn khơng có thay đổi trong giai đoạn rà soát. Các yêu cầu nhập khẩu mới cho nhập khẩu động cơ ô tô đƣợc áp dụng và thơng báo tới WTO ngay khi có hiệu lực.Tỷ lệ các tiêu chuẩn quốc gia tƣơng tự các tiêu chuẩn quốc tế vẫn là 32.3%.Các hạn chế dƣ lƣợng tối đa với thuốc bảo vệ thực vật trong các sản phẩm nông nghiệp đã đƣợc điều chỉnh năm 2013. Thái Lan vẫn rất ít dùng các biện pháp chống phá giá, chỉ thực hiện dƣới hình thức thuế/phí và chủ yếu liên quan đến hàng hóa xuất xứ từ châu Á.
Thái Lan sử dụng mua sắm chính phủ nhƣ một cơng cụ quan trọng của chính sách kinh tế, với ƣu đãi giá khoảng 7% cho các nhà cung ứng nội địa. Chính phủ đang dự thảo luật để quản lý rủi ro tham nhũng trong lĩnh vực này. Thái Lan không ký kết Hiệp định nhiều bên của WTO về Mua sắm chính phủ, trở thành quan sát viên của Ủy ban WTO về Mua sắm chính phủ vào tháng 6 năm 2015. Trong giai đoạn rà soát, đang xem xét các cách thức để tăng cƣờng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng cách chuẩn bị ban hành luật mới hoặc điều chỉnh bổ sung trong một số lĩnh vực để hài hòa khung pháp lý với các điều khoản của các hiệp ƣớc quốc tế chƣa đƣợc ký kết.
Thái Lan vẫn là nhà sản xuất và xuất khẩu tồn cầu chính với nhiều sản phẩm nơng nghiệp và thực phẩm chế biến, vẫn thặng dƣ thƣơng mại trong lĩnh vực này. Nƣớc này cũng tiếp tục theo đuổi chế độ can thiệp vào giá gạo cho đến năm 2014, khi chấm dứt tình trạng chính phủ lâm thời. Nhiều biện pháp hỗ trợ ngắn hạn đã đƣợc thực hiện trong giai đoạn 2014-2015, chiến lƣợc dài hạn đối với gạo đã đƣợc xây dựng toàn diện.Hạn ngạch thuế quan vẫn đặt ra với 118 dòng thuế và một số
trƣờng hợp thuế quan đã hạ thấp. Luật Thủy sản có hiệu lực trong năm 2015, điều chỉnh các biện pháp quản lý nguồn thủy sản phải phù hợp với luật và tiêu chuẩn thủy sản quốc tế cũng nhƣ các công nghệ thủy sản mới (Trade Policy Review: Thailand).
Chính phủ Thái Lan cũng ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ với mục đích mở rộng thị trƣờng và tăng cƣờng thƣơng mại với bạn bè quốc tế. Độ mở của nền kinh tế Thái Lan vẫn tiếp tục tăng cao đƣợc thể hiện qua mức tỷ suất thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ trong GDP. Điều đó cho thấy những nỗ lực của chính phủ Thái Lan trong chính sách thƣơng mại đã góp phần thúc đẩy và tăng trƣởng kinh tế Thái Lan, đồng thời hỗ trợ cho kinh tế Thái Lan phát triển và trở thành điểm thu hút đầu tƣ đối với các quốc gia khác.
3.2.1.5. Chính sách thuế của Thái Lan
Một trong những chính sách ƣu đãi có thể khuyến khích và thu hút đƣợc nhà đầu tƣ đó chính là chính sách thuế của nƣớc sở tại. Một nƣớc chủ nhà có mức thuế phù hợp và kèm theo nhiều ƣu đãi, bảo hộ đối với nhà đầu tƣ sẽ đƣợc ƣa thích hơn một nƣớc chủ nhà có mức đánh thuế cao hay ít có sự bảo vệ nhà đầu tƣ. Đối với Thái Lan, để thu hút FDI, chính phủ đã cho xây dựng chính sách thuế dựa trên thực tế hoạt động đầu tƣ tại Thái Lan và dành nhiều ƣu đãi nhất có thể cho doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Về thuế thu nhập doanh nghiệp, tại Thái Lan, mức thuế thu nhập đánh vào doanh nghiệp là 20% trên tổng lợi nhuận. Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp và quy mơ của doanh nghiệp mà mức thuế có thể khác nhau. Đối với doanh nghiệp nƣớc ngồi kinh doanh trong lĩnh vực vận tải quốc tế, thuế thu nhập là 3%/tổng doanh thu. Doanh nghiệp không kinh doanh tại Thái Lan nhƣng nhận cổ tức từ Thái Lan thì mức thuế thu nhập là 10%/tổng doanh thu. Công ty nƣớc ngoài kinh doanh tại Thái Lan và chuyển lợi nhuận ra ngồi Thái Lan thì mức thuế là 10% dựa trên số tiền chuyển về.
Mức thuế thu nhập doanh nghiệp so với các nƣớc trong cùng khu vực đánh vào các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc tiến hành kinh doanh thì Thái Lan đứng ở mức thứ hai sau Singapore năm 2016 (Hình 3.5).
Bên cạnh đó, một số loại thu nhập của doanh nghiệp có thể đƣợc khấu trừ
thuế nhƣ các loại cổ tức (khấu trừ 10%), phí bản quyền (khấu trừ 3%), chi phí
quảng cáo (khấu trừ 2%), phí dịch vụ (khấu trừ 3-5%). Các thuế đã khấu trừ sẽ đƣợc khấu trừ vào nghĩa vụ thuế cuối cùng của ngƣời nộp thuế.
Hình 3.5: Mức thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 của các nƣớc Đông Nam Á
Nguồn: PwC Worldwide Tax Summaries 2016
Ngoài ra để bảo vệ các doanh nghiệp kinh doanh trong nƣớc và nƣớc ngồi, chính phủ Thái Lan cịn tiến hành ký kết và thực hiện hiệp định tránh đánh thuế hai
lần.Hiện nay, Thái Lan đã kết luận thỏa thuận hiệp ƣớc này với quốc gia trên thế
giới: Armenia, Australia, Áo, Bahrain, Bangladesh, Belarus, Bỉ, Bulgaria, Canada, Chile, Trung Quốc PR, Cyprus, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Vƣơng quốc Anh và Bắc Ireland, Hồng Kông, Hungary, Ấn Độ, Indonesia, Ireland, Israel, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Kuwait, Lào, Luxembourg, Malaysia,
Mauritius, Myanmar, Nepal, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Oman, Pakistan , Philippines, Ba Lan, Rumani, Nga, Seychelles, Singapore, Slovenia, Nam Phi, Tây Ban Nha, Srilanka, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan (Trung Quốc Đài Bắc), Tajikistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine, United Arab Emirates, United States of America, Uzbekistan, Việt Nam (http://www.rd.go.th/). Hiệp định DTA mà Thái Lan ký kết với các quốc gia khác nhằm mục đích bảo vệ các doanh nghiệp đang tiến hành hoạt động kinh doanh tại Thái Lan. DTA áp dụng đối với các thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập với dầu mỏ. Các loại thuế gián thu khác nhƣ thuế giá trị gia tăng và các thuế kinh doanh đặc biệt khác không đƣợc bảo vệ bởi DTA.
Các DTA cũng quy định một mức thuế suất đối với thu nhập từ hoạt động đầu tƣ gồm cổ tức, tiền lãi và tiền bản quyền. Trong nhiều trƣờng hợp, các mức thuế suất quy định trong DTA có thể thấp hơn so với mức thuế suất trong nƣớc để giảm những rào cản về thuế đối với các hoạt động kinh doanh qua biên giới là thƣơng mại và đầu tƣ.
Nhìn chung, chính sách thuế của Thái Lan khá đầy đủ và có nhiều ƣu đãi cũng nhƣ sự bảo vệ, khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đặc biệt các hiệp định ký kết chống đánh thuế hai lần có ý nghĩa lớn với các nhà đầu tƣ. Điều này mang lại niềm tin và động lực cho nhà đầu tƣ đƣa ra quyết định và tiếp tục tiến hành kinh doanh tại nƣớc chủ nhà.
3.2.2. Các yếu tố về kinh tế
3.2.2.1. Nhóm yếu tố “tìm kiếm thị trƣờng”
Đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, một trong những yếu tố dùng để đánh giá khả năng đầu tƣ vào một nƣớc là quy mơ thị trƣờng của nƣớc đó. Nhà đầu tƣ trong q trình tìm kiếm thị trƣờng khơng chỉ tìm kiếm một nơi có nguồn tài nguyên hay nguồn đầu vào phong phú, sẵn có mà thị trƣờng của nơi đƣợc chọn để đầu tƣ cũng là một yếu tố quyết định. Bởi lẽ, nhà đầu tƣ sẽ tiến hành xây dựng nhà xƣởng, máy móc và sản xuất ra sản phẩm tại chính nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Các sản phẩm này
đƣợc mang ra tiêu thụ tại thị trƣờng nƣớc chủ nhà và từ đó mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy mà quy mơ của thị trƣờng là một yếu tố quan trọng trong việc đƣa ra quyết định của nhà đầu tƣ.
Quy mô thị trƣờng: Về quy mô thị trƣờng, trong báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu đã đƣa ra bảng xếp hạng thị trƣờng của các nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Cả Thái Lan và Việt Nam đều là những thị trƣờng quy mơ nhỏ nhƣng nếu mang so sánh thì Việt Nam vẫn xếp ở thứ hạng thấp hơn nhiều so với Thái Lan. Tính riêng năm 2015, Thái Lan đứng thứ 18 trên thế giới (tăng 4 bậc so với 2014) thì Việt Nam chỉ đứng thứ 33. Hiệu quả các thị trƣờng hàng hóa, lao động và tài chính của Thái Lan cũng cao hơn hẳn so với Việt Nam. Đây là một trong những yếu tố đƣợc nhà đầu tƣ lƣu tâm trƣớc khi tiến hành đầu tƣ vào bất kỳ một quốc gia nào. Một quốc gia có quy mơ thị trƣờng lớn, hiệu quả các thị trƣờng thành phần tốt sẽ là điểm hấp dẫn và thu hút nhà đầu tƣ đồng thời cũng giúp nhà đầu tƣ đảm bảo đƣợc nguồn ra cho sản phẩm của mình khi tiến hành đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất tại một nƣớc thứ ba.
Bảng 3.4: Quy mô và hiệu quả thị trƣờng của Thái Lan và Việt Nam (2007-2015)
Tiêu chí
Quốc 2007-2008
gia Rank Score
Hiệu quả Thái
34 4.66
của thị Lan
trƣờng tài Việt
72 4.07
chính Nam
Hiệu quả Thái
11 5.09
thị Lan
trƣờng Việt
45 4.48
hàng hóa Nam Hiệu quả Thái
52 4.63 thị Lan trƣờng Việt 93 3.83 lao động Nam Quy mô Thái 17 4.99 Lan thị Việt trƣờng 32 4.51 Nam Mức độ Thái 40 4.45 phát triển Lan kinh Việt 83 3.81
doanh Nam
Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2007 – 2015
Chỉ số Toàn cầu hóa: Chỉ số tồn cầu hóa (Globalization Index) đƣợc cơng
bố thƣờng niên bởi Tạp chí chính sách đối ngoại và Hãng tƣ vấn A. T. Kearney, nhằm xếp hạng và đƣa ra giải thích về những bƣớc thăm trầm trong q trình tồn cầu hóa của các quốc gia trên thế giới. Chỉ số tồn cầu hóa đƣợc tính tốn dựa trên các yếu tố chính là mức độ hội nhập về kinh tế - chiếm 36% (dựa trên số liệu về ngoại thƣơng, đầu tƣ, hàng rào thuế…), mức độ tồn cầu hóa về xã hội – chiếm 37% (dựa trên dữ liệu về chuyển giao thu nhập từ hoạt động viễn thông quốc tế, du lịch, kiều hối, lƣợng ngƣời dùng dịch vụ mạng internet, số máy chủ phục vụ mạng, các giải pháp bảo đảm an ninh máy chủ mạng…), mức độ tồn cầu hóa về chính trị
- chiếm 27% (dựa trên dữ liệu về tham gia các tổ chức quốc tế, tham gia hoạt động
gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc, tham gia các thỏa ƣớc quốc tế, chuyển giao tín dụng giữa các nhà nƣớc…).
Bảng 3.5: Chỉ số tồn cầu hóa của 10 nƣớc cao nhất và các nƣớc ASEAN, Trung Quốc
Quốc gia Ireland Netherlands Belgium Austria Singapore Sweden Denmark Portugal Switzerland Finland
So với nhóm nƣớc thuộc top 10 nƣớc có chỉ số tồn cầu hóa cao nhất, Thái Lan tuy xếp khá xa song vẫn ở một vị trí cao so với các nƣớc các nƣớc cùng khu vực Đông Á và cao hơn so với cả Trung Quốc. Điều này cho thấy Thái Lan có các
chính sách hội nhập cả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội hiệu quả hơn so với nhiều nƣớc khác. Mức độ mở cửa của nền kinh tế là tƣơng đối cao so với nhiều nƣớc ngoài. Điều này đã trở thành một trong những lợi thế của Thái Lan khi mà xu