Nhóm yếu tố “tìm kiếm nguồn lực tự nhiên”

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thái lan và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 73 - 75)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣtrực tiếp nƣớc ngoài tại Thái Lan

3.2.2.2. Nhóm yếu tố “tìm kiếm nguồn lực tự nhiên”

Trong quá trình tìm kiếm và thực hiện hoạt động đầu tƣ tại nƣớc ngồi, chủ đầu tƣ ln muốn tìm kiếm một địa điểm có các nguồn lực tự nhiên dồi dào để phục vụ cho đầu vào của sản xuất.Hơn nữa, các quốc gia đi đầu tƣ ở nƣớc ngoài có nhiều nƣớc có nguồn tài ngun khơng phong phú hoặc cần tìm kiếm nguồn tài ngun mới. Trong khi đó, nƣớc chủ nhà là những nƣớc có nguồn tài nguyên phong phú, song có thể do q trình phát triển mà trình độ cơng nghệ, khoa học kỹ thuật chƣa đủ tiên tiến để khai thác hết tiềm năng của nguồn tài nguyên đó. Chính vì vậy các nƣớc đó sẽ trở thành điểm đến cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Thái Lan nằm vị trí trung tâm của Đơng Nam Á, là cửa ngõ của các nƣớc Đông Dƣơng, đồng thời Thái Lan cũng sở hữu nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Một trong những tài nguyên dồi dào của Thái Lan có thể kể đến là cao su. Để tận dụng lợi thế của mình trong việc trồng và sản xuất cao su, năm 2016, chính phủ Thái Lan đã xây dựng và triển khai dự án thành phố cao su. Năm 2015, Thái Lan là nƣớc xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới (sản lƣợng 4.47 triệu tấn tƣơng đƣơng 37% sản lƣợng cao su của thế giới). Tuy nhiên, lƣợng tiêu thụ cao su trong nƣớc năm 2015 chỉ khoảng 600 triệu tấn (13% sản lƣợng nội địa), còn lại là để xuất khẩu nguyên liệu thô. Tỷ lệ tiêu thụ trong nƣớc thấp nên Thái Lan phải nhập khẩu hầu hết các sản phẩm cao su cho nhu cầu trong nƣớc. Do vậy, với

mục tiêu nỗ lực tăng gấp ba lần mức tiêu thụ cao su, hỗ trợ nâng giá cao su, đồng thời tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, chính phủ đã đƣa ra dự án này nhằm thu hút các nhà đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su. Dự án này thuộc đặc khu kinh tế của Chính phủ, vì vậy, các nhà đầu tƣ sẽ nhận đƣợc các ƣu đãi lớn từ Ủy ban Đầu tƣ nhƣ hỗ trợ về việc sử dụng đất đai, miễn giảm thuế cịn có miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu đối với các ngun liệu thơ, các máy móc cần thiết phục vụ cho sản xuất (Investment Guide Thailand).Dự án có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nhƣ đƣờng thủy và đƣờng hàng không. Hơn nữa, Thành phố Cao su đƣợc thiết kế với cơ sở hạ tầng, dịch vụ và quản lý theo cụm để hỗ trợ ngành cơng nghiệp cao su.

Những nƣớc đang phát triển có nguồn tài ngun dồi dào thƣờng ít vốn hoặc cơng nghệ sản xuất cịn non yếu nên đa phần đều lựa chọn xuất khẩu nguyên liệu thơ ra nƣớc ngồi sau đó lại nhập thành phẩm vào trong nƣớc để tiêu thụ. Đây là một chiến lƣợc có lợi thế ban đầu vì giúp tăng xuất khẩu, tăng cán cân thƣơng mại song về lâu dài lại ẩn chứa nhiều mối nguy hại. Trƣớc hết là khiến cho nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, sau đó là khiến cho kinh tế phát triển khơng bền vững khi nguồn tài nguyên dần mất đi. Nền kinh tế do đó phát triển khơng có chiều sâu và khơng hỗ trợ đƣợc các ngành khác phát triển. Biện pháp thu hút và hỗ trợ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào các ngành sản xuất liên quan đến nguyên liệu thô vừa giúp tận dụng đƣơc nguồn nguyên liệu, công nghệ tiên tiến của nƣớc ngoài vừa giúp tăng lƣợng tiêu thụ ở trong nƣớc và tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Nhƣ vậy với chính sách mở của chính phủ Thái Lan với các nguồn nguyên liệu thô (không chỉ riêng với cao su) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi tiến hành đầu tƣ tại Thái Lan. Đồng thời cũng giúp cho ngành sản xuất trong nƣớc phát triển.

Nhƣ phân tích của UNCTAD, một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đồng thời trình độ cơng nghệ chƣa đủ để khai thác tiềm năng của nguồn tài ngun đó sẽ là nƣớc đƣợc ƣa thích hơn đối với các nhà đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thái lan và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w