Một số giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣtrực tiếp nƣớc ngoài cho Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thái lan và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 109 - 113)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣtrực tiếp nƣớc ngoài cho Việt

Nam từ kinh nghiệm của Thái Lan

Mặc dù Việt Nam đã có những thành cơng nhất định trong việc thu hút FDI song mơi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi của Việt Nam vẫn cịn gây một số khó khăn cho hoạt động kinh doanh so với mức trung bình của khu vực, điều này gây ảnh hƣởng khơng tốt đến q trình thu hút FDI vào nƣớc ta. Điều này địi hỏi Việt Nam cần phải hồn thiện hơn nữa để có thể thu hút FDI nhiều hơn, tiếp tục phát huy những yếu tố lợi thế và hạn chế, khắc phục những mặt cịn yếu kém trong mơi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Tại thời điểm hiện tại để sẽ rất khó để Việt Nam có thể thu hút đƣợc nguồn FDI của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang đầu tƣ vào khu vực Thái Lan vì xét một cách tồn diện thì những yếu tố lợi thế của Việt Nam hơn Thái Lan chƣa thực sự là những yếu tố quan trọng quyết định đến thu hút FDI và những lợi thế này chƣa phát huy đƣợc hết vai trị của mình. Tuy nhiên, nói vậy khơng có nghĩa là Việt Nam sẽ khơng thu hút đƣợc nguồn FDI đang đƣợc đầu tƣ vào Thái Lan trong tƣơng lai. Để hiện thực hóa điều này, địi hỏi phía Việt Nam cần chủ động, tích cực trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc. Cụ thể trong từng lĩnh vực nhƣ sau:

4.2.1. Khung chính sách quốc gia

Việc quan trọng mà Việt Nam cần phải thực hiện là hoàn thiện các bộ luật liên quan đến đầu tƣ, nhất là đầu tƣ nƣớc ngoài để tạo ra một khung pháp lý vững chắc, rõ ràng, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ khi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về mơi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam, các ƣu đãi, ràng buộc hay khó khăn có thể gặp phải. Đồng thời, các bộ luật đƣợc hoàn thiện sẽ là một trong những cơ sở để bảo vệ nhà đầu tƣ, giúp nhà đầu tƣ có thêm niềm tin khi đầu tƣ vào Việt Nam.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần tiến hành cải cách hành chính theo hƣớng chủ động, tích cực, đơn giản. Có thể nhận thấy trên thực tế hiện nay, thủ tục hành chính của Việt Nam đang đƣợc cải thiện so với trƣớc đây. Các thủ tục hành chính đƣợc tiến hành theo hƣớng tinh gọn, chế độ một cửa đƣợc thực hiện để giảm tải thủ tục và thời gian cho đối tƣợng đến thực hiện các thủ tục. Đây là một tín hiệu đáng mừng và cần đƣợc tiếp tục phát triển, hoàn thiện trong thời gian tới.

Về mặt chính trị, Việt Nam cũng cần tăng cƣờng ổn định để tiếp tục duy trì hịa bình, chống lại các thế lực xấu. Chính trị của một quốc gia có ổn định thì đời sống ngƣời dân mới vững chắc và mới tạo đƣợc niềm tin đối với các nhà đầu tƣ.

Về phía các chính sách với nhà đầu tƣ, Việt Nam nên có thêm nhiều chính sách ƣu đãi nhƣ các ƣu đãi về thuế, thƣơng mại, tài chính… cho nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, dù có mở cửa nhƣ thế nào, các chính sách ƣu đãi này vẫn ln phải đảm bảo trên nguyên tắc giữ gìn các nguồn tài nguyên để hƣớng tới phát triển bền vững cho nền kinh tế.Đồng thời, các chính sách này cần phải phù hợp với nhu cầu của từng vùng miền, không thể áp dùng tùy tiện cho tất cả các vùng khi mà đặc thù của mỗi vùng kinh tế lại có những điểm khác biệt.

4.2.2. Các yếu tố kinh tế

Về vấn đề kinh tế, nhiệm vụ trƣớc hết của Việt Nam đó là duy trì một nền kinh tế ổn định, ít biến động thơng qua các chính sách ổn định nền kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, duy trì tăng trƣởng trên trung bình, tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của các thị trƣờng hàng hóa, tài chính, lao động… So với nhiều quốc gia khác, Việt Nam đƣợc đánh giá là một quốc gia có mức tăng trƣởng cao.Đây là một trong những lợi thế mà Việt Nam cần tích cực phát huy để tiếp tục đƣa nền kinh tế phát triển.

Là một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị tồn cầu, Việt Nam cần tích cực đẩy mạnh xây dựng các ngành công nghiệp phụ trợ. Đây sẽ là bàn đạp và chỗ dựa tốt cho các ngành cơng nghiệp chủ chốt trong q trình phát triển kinh tế, đồng thời tạo cơ hội trong việc thu hút đầu tƣ từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Nhƣ đã nêu ở các phần trƣớc, cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém, gây ảnh hƣởng đến các hoạt động kinh tế.Điều cần thiết mà Việt Nam cần phải thực hiện là hoàn thiện cơ sở hạ tầng để phát huy đƣợc tối đa lợi thế về vị trí địa lý của nƣớc ta.

Đối với nguồn nhân lực, vốn sở hữu nguồn lao động trẻ, dồi dào, Việt Nam cần xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với định hƣớng phát triển của đất nƣớc. Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao.Bên cạnh đó có đầu tƣ dài hạn cho đào tạo nghề, đảm bảo khơng xảy ra tình trạng thừa thầy thiếu thợ.

4.2.3. Các ƣu đãi cho doanh nghiệp

Bên cạnh các chính sách thu hút, ƣu đãi cho nhà đầu tƣ, Việt Nam cần chú trọng thu hút các dự án đầu tƣ vào các khu vực công nghệ cao, ƣu đãi cho hoạt động R&D. Điều này giúp Việt Nam phát triển đƣợc về mặt chiều sâu, khơng chỉ cịn là nơi tiêu thụ công nghệ rác của các nƣớc phát triển mà sẽ xây dựng đƣợc nền tảng cho phát triển công nghệ và các hoạt động nghiên cứu, phát triển trong tƣơng lai.

Ngồi ra, Việt Nam cần đƣa ra chính sách hạn chế về việc đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp có hại đến mơi trƣờng. Thế giới hiện nay hƣớng đến một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững do vậy cần hạn chế các dự án đầu tƣ gây hại đến môi trƣờng sống. Đây không chỉ là một bƣớc đi quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế bền vững mà còn là một nhiệm vụ quan trọng trong q trình xây dựng và gìn giữ mơi trƣờng sống chung của nhân loại. Trong Báo cáo đầu tƣ năm 2010 của UNCTAD cũng đã đƣa ra các vấn đề liên quan đến đầu tƣ vào các dự án low- cabon. Việt Nam cần tham khảo để lựa chọn và thu hút đầu tƣ cho phù hợp.

Một vấn đề nữa Việt Nam cần chú trọng là phảicó những biện pháp để hạn chế tình trạng chảy máu chất xám, đặc biệt là trong khu vực cơng; có những chính sách thu hút và đãi ngộ nhân tài phù hợp với từng loại đối tƣợng, tránh để rò rỉ nguồn lao động chất lƣợng cao ra nƣớc ngồi.

Để làm đƣợc những điều này địi hỏi sự nỗ lực rất lớn của tất cả các ban ngành, các doanh nghiệp và của cả những cá nhân trong nƣớc. Tuy vậy, đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cần phải thực hiện trƣớc hết là để phát triển kinh tế trong nƣớc, để thu hút đầu tƣ và sau là để hồn thiện một mơi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài lành mạnh, hấp dẫn đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thái lan và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w