Nhóm yếu tố “tìm kiếm hiệu quả”

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thái lan và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 75 - 81)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣtrực tiếp nƣớc ngoài tại Thái Lan

3.2.2.3. Nhóm yếu tố “tìm kiếm hiệu quả”

Với mục tiêu “tìm kiếm hiệu quả”, trong chiến lƣợc tìm kiếm nƣớc nhận đầu tƣ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sẽ ƣa thích hơn đối với các nƣớc có chính sách phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng tốt. Cơ sở hạ tầng tốt sẽ trở thành yếu tố thu hút đầu tƣ của nƣớc ngoài. Sở dĩ nhƣ vậy là do khi cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng sẽ tạo thuận lợi cho quá trình xây dựng nhà máy sản xuất, q trình vận chuyển hàng hóa, ngun vật liệu… tốt hơn, giảm tải đƣợc nhiều chi phí cho doanh nghiệp. Để đánh giá về mức độ phát triển cơ sở hạ tầng của một quốc gia, trong báo cáo năng lực cạnh tranh tồn cầu có một chỉ số đánh giá yếu tố này. Theo báo cáo năng lực cạnh tranh năm 2015 – 2016, cơ sở hạ tầng của Thái Lan đứng thứ 44 trong số 140 quốc gia đƣợc đƣa ra đánh giá. Về giao thông vận tải, Thái Lan đứng thứ 34 trên 140 quốc gia, về sự phát triển của hệ thống viễn thông (điện thoại, Internet), Thái Lan đứng thứ 64. Tuy không phải là nƣớc thuộc top những quốc gia có cơ sở hạ tầng tốt nhất song mức xếp hạng này đƣợc đánh giá là tốt hơn nhiều so với các nƣớc đang phát triển khác. So sánh với Việt Nam, về hạ tầng, Việt Nam chỉ xếp thứ 76 trong 140 nƣớc, vận tải xếp thứ 67, viễn thơng xếp thứ 78. So với Thái Lan thì cơ sở hạ tầng của Việt Nam phát triển kém hơn nhiều.

Bảng 3.6: Chỉ số cơ sở hạ tầng của Việt Nam – Thái Lan Quốc Tiêu chí Xếp gia hạng Thái 27 Infrastructure/ Lan Hạ tầng Việt 89 Nam Transport Thái n/a Lan Infrastructure/ Việt Vận tải n/a Nam Electricity and Thái

n/a

Telephony Lan

infrastructure/

Việt

Điện và điện n/a

Nam thoại

Trong khi ở các quốc gia phát triển, khoản chi phí dành cho lao động là tƣơng đối cao, ở các nƣớc đang phát triển lại là những nƣớc vốn có nguồn nhân lực dồi dào và trình độ nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế, chi phí nhân cơng thấp hơn so với các nƣớc phát triển. Mục tiêu tối thiểu hóa chi phí của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi là một trong những mục tiêu quan trọng trong quá trình tìm kiếm nƣớc nhận đầu tƣ. Quốc gia nào có lực lƣợng lao động dồi dào, chi phí nhân cơng thấp sẽ hấp dẫn nhà đầu tƣ hơn so với các nƣớc có chi phí nhân cơng cao.

Thái Lan là nƣớc có dân số đơng thứ tƣ trong khu vực, sở hữu một lực lƣợng lao động trẻ lớn. Dân số năm 2015 của Thái Lan là 67 triệu ngƣời, lƣợng ngƣời trong lực lƣợng lao động là 47 triệu, chiếm 11.4% trong lực lƣợng lao động của ASEAN và hiện vẫn đang nằm trong giai đoạn “dân số vàng” (báo kinh tế&phát triển, số 212 tháng 02/2015). Theo báo cáo của văn phòng thống kê quốc gia Thái Lan, tiền lƣơng ở Thái Lan giảm xuống còn 13,495.54 THB/tháng trong quý đầu tiên của năm 2016 từ 13,774.29 THB/tháng trong quý IV năm 2015. Tiền lƣơng ở Thái Lan trung bình 8,896.19 THB/tháng từ năm 1999 đến năm 2016, đạt mức cao nhất mọi thời đại của 13,774.29 THB/Tháng trong quý IV năm 2015 và mức thấp kỷ lục trong 6344 THB/tháng trong quý đầu tiên của năm 2000. Đây là mức lƣơng thấp hơn nhiều so với ở các nƣớc phát triển. Chính vì vậy, với mục đích giảm thiểu chi phí, việc đầu tƣ vào những nƣớc có mức chi phí cho lao động thấp nhƣ Thái Lan là một lựa chọn tốt của các nhà đầu tƣ.

Báo cáo thƣờng niên về môi trƣờng kinh doanh của World Bank (Doing Business) đã tiến hành xếp hạng về khả năng tiếp cận lao động của nhà đầu tƣ trong quá trình diễn ra hoạt động kinh doanh ở các nƣớc trên thế giới. Khả năng tiếp cận nguồn lao động có thể xem xét qua các chỉ số về thời hạn tối đa của hợp đồng, mức lƣơng tối thiểu cho lao động 19 tuổi hoặc học nghề, tỷ lệ mức lƣơng tối thiểu tăng thêm cho một lao động.

Bảng 3.7: Thời hạn hợp đồng lao động và mức lƣơng tối thiểu Thái Lan 2011 2012 2013 2014 2015 Việt Nam 2011 2012 2013 2014 2015

Nguồn: Doing Business 2011 - 2015

Ở Thái Lan, các quy định về hợp đồng lao động khá dễ dàng, không bị ràng buộc thời hạn giống nhƣ ở Việt Nam. Mức lƣơng lao động tối thiểu cao, trong khi tỷ lệ mức lƣơng tối thiểu cho một lao động tăng thêm lại thấp hơn so với Việt

Nam.Đối với các ngành sản xuất cần nhiều lao động thì việc mở rộng quy mơ sản xuất đi kèm với nhu cầu sử dụng lao động tăng lên thì Thái Lan là một mơi trƣờng tốt cho nhà đầu tƣ với lợi thế về chi phí cho lao động tăng thêm thấp hơn.

Chất lƣợng lao động là yếu tố then chốt quyết định đến năng suất lao động, tác động tới việc cải thiện mức thu nhập trung bình của quốc gia. Dựa vào chỉ số HDI có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng nguồn nhân lực của một quốc gia. Chỉ số HDI của Thái Lan năm 2014 là 0.726, xếp thứ 93/188 quốc gia. Đây là một thứ hạng không cao so với các nƣớc trên thế giới. So với trong khu vực, Thái Lan xếp sau các nƣớc Singapore, Malaysia, Brunei. Nhƣ vậy, trong khu vực chỉ số HDI của Thái Lan vẫn cao hơn so với các nƣớc khác.

Bảng 3.8: Chỉ số HDI của các nƣớc ASEAN giai đoạn 2010 - 2014 Quốc gia Brunei Cam pu chia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam

Nguồn: Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), 2010 -2014

Trong giai đoạn từ 2010 đến 2014, chỉ số HDI của Thái Lan liên tục tăng chứng tỏ Thái Lan đã có những chính sách và biện pháp để nâng cao chất lƣợng đời sống, giáo dục của ngƣời dân. Tuổi thọ trung bình, tỷ lệ đi học và số năm đi học trung bình, thu nhập bình quân đầu ngƣời của Thái Lan đang dần tăng lên qua các năm. Đây là một tín hiệu tốt cho thấy sự phát triển về chất lƣợng lao động cũng nhƣ đời sống xã hội ở Thái Lan. Thái Lan chỉ xếp sau các nƣớc Singapore, Malaysia, Brunei về chỉ số HDI và xếp cao hơn hẳn so với các nƣớc còn lại. Chỉ số HDI của Việt Nam qua các năm dƣờng nhƣ ít thay đổi, chỉ tăng rất nhẹ. Để theo kịp với Thái Lan cũng nhƣ các nƣớc khác, chắc hẳn Việt Nam cần phải rất nỗ lực trong việc nâng cao chất lƣợng đời sống, giáo dục và y tế của mình trong thời gian tới.

Bảng 3.9: Sự thay đổi củachỉ số HDI của Thái Lanqua các năm Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014

Nguồn: Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) 1998 - 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thái lan và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w