Điều kiện kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội

3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội

- Dân số, lao động:

Tổng dân số của tỉnh năm 2013 là 863.350 ngƣời (tỷ lệ nam, nữ là 50,05% và 49,95%), trong đó số dân nơng thơn chiếm 84,8%, thành thị chiếm 15,2 %; tỷ lệ tăng dân số năm 2013 là 0,59%, mật độ dân số 107

ngƣời/km2, tuy nhiên mật độ dân số phân bố không đều giữa các địa phƣơng, mật độ Thành phố Đồng Hới 737 ngƣời/km2, vùng đồng bằng 400-490 ngƣời/km2, vùng miền núi 34-75 ngƣời. Dân số của tỉnh phân theo huyện,

Bảng 3.1. Biến động dân số tỉnh Quảng Bình Địa phƣơng Đồng Hới Minh Hố Tun Hố Quảng Trạch Bố Trạch Quảng Ninh Lệ Thuỷ Tổng số

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình) Dân số trong độ tuổi lao động đến

cuối năm 2013 là 529.023 ngƣời chiếm 61,28% tổng số dân; lao động đang làm việc trong ngành kinh tế là 518.191 ngƣời, chiếm 97,95% số dân trong độ tuổi lao động. Lao động đang làm việc trong ngành kinh tế đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 3.2. Biến động lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tỉnh Quảng Bình Ngành kinh tế - Nông nghiệp và Lâm nghiệp - Thuỷ sản - Công nghiệp, xây dựng - Khác Tổng tồn tỉnh

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình)

Về chất lƣợng lao động: Nguồn nhân lực của Quảng Bình nói chung khá dồi dào, chủ yếu là số lao động trẻ, khỏe; tuy nhiên, đối với lĩnh vực nơng nghiệp, trình độ lao động rất thấp, đặc biệt vùng biển số lƣợng học hết phổ thơng trung học rất thấp, thậm chí vẫn cịn lao động mù chữ.

Trong khai thác hải sản, lao động chủ yếu là nam. Lao động nữ chỉ ở các khâu hậu cần, thu mua, dịch vụ.

- Cơ cấu kinh tế:

Bảng 3.3. Biến động cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình

Cơ cấu kinh tế

Tồn ngành KT Nơng nghiệp

+ Nơng, lâm nghiệp + Thủy sản

+ Khai thác hải sản Công nghiệp, xây dựng

Dịch vụ

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình)

Qua bảng 3.3 ta thấy: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu nội bộ từng ngành kinh tế có bƣớc chuyển biến tích cực: tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng và các ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghệp, riêng tỷ trọng ngành khai thác hải sản tăng dần, năm 2008 tỷ trọng ngành khai thác hải sản chiếm 3,3% và đến năm 2013 tỷ trọng ngành này chiếm 3,8%, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 2,86%. Đến cuối năm 2013, cơ cấu các ngành nhƣ sau: Nơng nghiệp chỉ cịn 20,7%, công nghiệp xây dựng là 36,8% và dịch vụ 42,5%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w