Giải pháp về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 108 - 109)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp phát triển bền vững khai thác hải sản

4.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách

- Về vốn đầu tƣ phát triển:

+ Vốn ngân sách: Bố trí nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc để tập trung thực hiện đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật nghề cá nhƣ: cảng cá, bến cá, khu neo đậu đáp ứng đủ theo tốc độ phát triển tàu cá; xây dựng các kè cửa sông, nạo vét luồng lạch ra vào cho tàu cá; đóng mới tàu kiểm ngƣ; chuyển đổi nghề khai thác; thành lập các khu bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ. Xây dựng điện, đƣờng, trƣờng, trạm cho nhân dân vùng biển.

+ Vốn tín dụng: Tiếp tục cải tiến cơ chế cho ngƣ dân vay vốn đóng, sữa tàu cá, mua ngƣ cụ sản xuất. Đặc biệt là cơ chế thế chấp vay vốn, cho phép ngƣ dân sử dụng tàu cá để thế chấp vay vốn. Hỗ trợ, Ƣu đãi lãi suất cho vay, kéo dài thời gian vay và trả nợ để khuyến khích phát triển đóng mới, cải hốn các tàu cá có cơng suất lớn, khai thác hải sản tại vùng khơi và các vùng biển xa.

+ Vốn nhân dân: Huy động mọi nguồn lực trong dân để đầu tƣ sản xuất, nguồn tự có của ngƣ dân, nậu vựa và các doanh nghiệp vào phát triển khai thác hải sản.

+ Tích cực tiếp cận, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn các tổ chức quốc tế để đầu tƣ xây dựng các khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai nghề cá;

- Về chính sách hỗ trợ:

- Chính sách hỗ trợ ngƣ dân đóng mới, cải hốn tàu cá có cơng suất trên 90 CV tham gia khai thác ở vùng biển khơi; đội tàu dịch vụ thu mua hải sản và cung cấp nhiên liệu trên biển;

+ Chính sách hỗ trợ đào tạo thuyền trƣởng, máy trƣởng và thuyền viên tàu cá; nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn cho lao động nghề cá.

+ Chính sách hỗ trợ rủi ro do thiên tai gây ra đối với tàu cá và ngƣ dân trong khi tham gia sản xuất khai thác. Khuyến khích tham gia bảo hiểm tàu cá và thuyền viên.

+ Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề khai thác ven bờ, nghề khai thác kém hiệu quả sang nghề khác.

+ Hàng năm, thơng qua chính sách hỗ trợ, bố trí kinh phí của địa phƣơng để tiến hành thả tái tạo nguồn lợi thủy sản về tự nhiên.

+ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w