CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng
4.1.2 Phương hướng phát triển
- Phát triển mạnh đội tàu công suất trên 90 CV hoạt động ở vùng khơi, đánh bắt có chọn lọc, đánh bắt các đối tƣợng có giá trị kinh tế. Chú trọng đổi
mới, cải thiện và du nhập một số ngƣ cụ khai thác theo hƣớng nâng cao hiệu quả từng bƣớc hiện đại hóa nghề cá.
- Giảm cƣờng độ khai thác hải sản vùng biển ven bờ. Từng bƣớc giảm số tàu cá cơng suất nhỏ và những nghề có tính chọn lọc kém, khai thác bất hợp pháp, kém hiệu quả ở vùng biển ven bờ. Đồng thời tập trung chuyển đổi nghề cho ngƣ dân vùng bãi ngang sang nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, chế biến thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt và một số ngành nghề thích hợp khác.
- Phát triển khai thác hiệu quả đi đôi với bảo vệ và tái tạo nguồn lợi hải sản. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo khai thác theo ngƣ trƣờng, mùa vụ và tập trung sản xuất theo tổ đội, theo nghề. Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi hải sản cho ngƣ dân bằng việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật đồng thời thƣờng xuyên thả bổ sung các giống hải sản về với tự nhiên nhằm phục hồi và tái tạo nguồn lợi.
- Xây dựng mơ hình sản xuất tập thể trong khai thác nhằm tập trung sức mạnh tập thể, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro do thị trƣờng và các hoạt động ngành nghề mang lại. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong khai thác hải sản. Từng bƣớc phát triển đội tàu dịch vụ, thu mua, bảo quản và sơ chế sản phẩm trên biển để tiết kiệm thời gian và giảm chi phí cho các đội tàu đánh bắt.
- Tranh thủ nguồn vốn của trung ƣơng và các nguồn vốn vay nƣớc ngoài để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu phát triển.
- Xây dựng chính sách đồng bộ về đầu tƣ, đào tạo nghề, điều tra nguồn lợi, dịch vụ hậu cần, tổ chức các hình thức sản xuất phù hợp để khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển khai thác hải sản bền vững.