Công nghệ khai thác và tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 84 - 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Hiện trạng khai thác hải sản về mặt kinh tế

3.2.4. Công nghệ khai thác và tổ chức sản xuất

- Công nghệ khai thác:

+ Trong từng nghề khai thác có sự cải tiến ngƣ cụ và cách thức khai thác nhƣng mức độ chậm. Nghề Câu ngoài câu tay đã xuất hiện thêm hình thức khai thác câu vàng, cơng suất nguồn sáng để khai thác hải sản của nghề Câu, Chụp, Vây đƣợc đầu tƣ nâng lên; chiều dài vàng lƣới của tàu nghề Rê tăng lên nhằm nâng cao sản lƣợng khai thác; đối với tàu nghề Vây vàng lƣới cũng đƣợc đầu tƣ, nâng cấp mạnh. Về chiều dài tàu nếu nhƣ trƣớc đây chiều dài trung bình của các tàu nghề Câu, Chụp, Rê, Vây khoảng 14 đến 16m thì nay đã đƣợc đầu tƣ lên dài trung bình khoảng 17 đến 18m. Riêng ngƣ cụ và cách thức khai thác của nghề Giã và nghề Ven bờ ổn định, ít đƣợc quan tâm đầu tƣ nâng cấp.

Bình, nếu nhƣ năm 2008 có khoảng 70% trang bị máy định vị, máy dị đứng thì đến nay 100% tàu cá có cơng suất từ 20cv trở lên có trang bị định vị; 100% tàu cá có cơng suất từ 20cv trở lên các nghề Câu, Chụp, Rê, Vây đều trang bị máy dị đứng, đặc biệt hiện nay trong tồn tỉnh đã trang bị đƣợc 5 máy dò cá ngang cho nghề Vây, đây là thiết bị rất có hiệu quả trong việc phát hiện đàn cá và qua đó nâng cao hiệu quả khai thác nhƣng có nhƣợc điểm là giá của thiết bị này tƣơng đối cao. Về trang bị thông tin liên lạc hiện tại 100% tàu cá công suất từ 20cv trở lên đều trang bị thông tin liên lạc, các máy thơng tin thƣờng sử dụng đó là: Galaxy, Supper, Icom, VX 1700 (đài tàu), … đặc biệt đến cuối năm 2013 đã có 393 tàu cá lắp đặt máy VX1700 (đài tàu) là máy thơng tin liên lạc có chức năng gửi vị trí hoạt động của tàu. Tuy nhiên việc sử dụng máy dò cá ngang trong khai thác còn hạn chế, việc bảo quản sản phẩm sau khai thác chủ yếu sử dụng hầm xốp, việc sử dụng vật liệu mới trong lắp đặt hầm bảo quản trên tàu cá còn hạn chế.

+ Tàu cá vẫn còn sử dụng vật liệu bằng gỗ, theo thống kê hiện tại 100% tàu cá có cơng suất từ 20cv trở lên của tỉnh Quảng Bình đều sử dụng vật liệu võ bằng gỗ, chƣa có tàu các bằng vật liệu võ thép. Công nghệ khai thác hải sản chủ yếu theo hình thức kế thừa kinh nghiệm dân gian và đƣợc đúc rút qua nhiều thế hệ đi biển theo hình thức cha truyền con nối, việc áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật khai thác mới cịn rất hạn chế.

- Tổ chức sản xuất:

Chủ yếu sản xuất độc lập theo từng tàu riêng biệt. Từ năm 2010 bắt đầu hình thành các Tổ đồn kết, Tổ hợp tác sản xuất trên biển, tuy nhiên các tổ chức này hoạt động cịn nặng về hình thức, chƣa đi sâu vào thực chất, mới phát huy ở góc độ hỗ trợ tai nạn trên biển, chƣa phát huy nhiều về hỗ trợ sản xuất. Biến động Tổ đoàn kết, tổ hợp tác sản xuất trên biển nhƣ sau:

Bảng 3.24. Biến động Tổ đoàn kết, tổ hợp tác sản xuất trên biển

Nội dung Số Tổ Đoàn kết Số tàu tham gia Số Tổ hợp tác Số tàu tham gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w