CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Hiện trạng khai thác hải sản về mặt xã hội
3.3.1. Số lượng, trình độ và thu nhập của lao động khai thác hải sản Bảng 3.27. Biến động lao động khai thác hải sản sản Bảng 3.27. Biến động lao động khai thác hải sản
ĐVT: người Lao động Tổng số - LĐ đƣợc đào tạo + Thuyền trƣởng + Máy trƣởng + Thuyền viên - Lao động tàu < 20CV -Lao động tàu 20 - <90cv - Lao động tàu > 90cv
- Trình độ và số lƣợng lao động khai thác hải sản:
+ Trình độ văn hóa của ngƣ dân thấp, tỷ lệ học hết phổ thơng trung học rất thấp, thậm chí nhiều ngƣ dân mù chữ. Đây là khó khăn trong việc đƣa tiến bộ kỷ thuật vào khai thác hải sản.
+ Nhờ sự quan tâm của Nhà nƣớc, số lƣợng ngƣ dân đƣợc đào tạo các chứng chỉ thuyền trƣởng, máy trƣởng, thuyền viên ngày càng nhiều. Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2013 đã đào tạo và cấp 1.944 lƣợt chứng chỉ thuyền trƣởng, 1.298 lƣợt chứng máy trƣởng và 6.047 lƣợt chứng thuyền viên. Theo quy định hiện hành thì thuyền trƣởng, máy trƣởng của các tàu cá có cơng suất
từ 90cv trở lên bắt buộc phải có chứng chỉ thuyền viên tàu cá. Nhƣ vậy, tính đến năm 2013 số lƣợng thuyền trƣởng đƣợc đào tạo cơ bản đáp ứng nhu cầu, số lƣợng máy trƣởng đƣợc đào tạo đáp ứng khoảng hơn 80% nhu cầu, số lƣợng thuyền viên đƣợc đào tạo đáp ứng khoảng gần 70% nhu cầu tối thiểu theo quy định. Tuy nhiên, số lƣợng lao động làm việc trên các tàu cá chƣa đƣợc đào tạo cịn chiếm tỷ lệ lớn và đó cũng chính là khó khăn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Số lƣợng lao động trên các tàu khai thác xa bờ ngày càng tăng tạo nên áp lực về nhu cầu lao động có kinh nghiệm, sức khỏe, trong khi khai thác ven bờ giảm kéo theo giảm nhu cầu lao động, tạo dôi dƣ lao động giản đơn cần phải giải quyết.
- Thu nhập của lao động khai thác hải sản:
Thu nhập của lao động khai thác không đồng đều, lao động khai thác trên các tàu xa bờ có thu nhập khá khoảng trên 6,0 triệu/ngƣời/tháng, trong khi lao động khai thác ven bờ thu nhập thấp khoảng dƣới 3,0 triệu/ngƣời/tháng.
3.3.2. Số tai nạn trong khai thác hải sản
Số tai nạn trong khai thác hải sản giảm dần qua các năm, năm 2008 có 45 vụ tai nạn nhƣng đến năm 2013 số vụ tai nạn giảm xuống cịn 10 vụ, giảm bình qn hàng năm 26%, tuy số vụ tai nạn giảm nhƣng số thiệt hại lớn do tài sản của ngƣ dân ngày càng lớn. Theo thống kê tại Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Bình, số lƣợng vụ tai nạn trong khai thác hải sản nhƣ sau:
Bảng 3.28. Thống kê số vụ tai nạn trong khai thác hải sản
Năm
Số vụ
3.3.3. Số tàu cá tham gia bảo hiểm
Số tàu cá tham gia bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên:
Bảng 3.29. Thống kê số lƣợng tàu cá mua bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên
Nội dung bảo hiểm Bảo hiểm thân tàu (chiếc)
Bảo hiểm thuyền viên (ngƣời)
(Nguồn: Sở Nơng nghiệp và PTNT Quảng Bình)
Qua bảng trên ta thấy trong giai đoạn từ năm 2008 – 2013 số lƣợng tàu cá mua bảo hiểm thân tàu tăng nhanh, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 39,2%, số lƣợng thuyền viên mua bảo hiểm thân tàu cũng tăng rất nhanh, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 53,5%. Số tàu mua bảo hiểm tăng lên chủ yếu là do thực hiện vay vốn ngân hàng và các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, tỷ lệ số tàu mua bảo hiểm thân tàu, số thuyền viên mua bảo hiểm thuyền viên còn rất thấp số với tổng số tàu, tổng số thuyền viên hiện có.