Hiệu quả khai thác hải sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 76 - 84)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Hiện trạng khai thác hải sản về mặt kinh tế

3.2.3. Hiệu quả khai thác hải sản

Bảng 3.22. Hiệu quả khai thác hải sản theo nhóm cơng suất năm 2013

Hiệu quả bình quân/tàu/tháng;

Chỉ số về kinh tế

Kinh phí đóng tàu, ngƣ cụ Doanh thu

Chi phí sản xuất

- Chi phí nhiên liệu, vật tƣ - Chi phí lao động

Thu nhập/lao động Lợi nhuận chủ tàu Thời gian thu hồi vốn (tháng)

Thời gian thu hồi/tuổi thọ tàu

Tr iệ u đ n g 9,00 8,00 7,00 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 <20cv

Hình 3.16. Thu nhập/lao động phân theo nhóm cơng suất tàu cá năm 2013

Hình 3.17. Thời gian thu hồi vốn/tuổi thọ tàu cá theo nhóm cơng suất tàu

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua bảng 3.22 và hình 3.16, 3.17 ta thấy: Tỷ số thời gian thu hồi vốn/tuổi thọ của tàu tỷ lệ nghịch với nhóm cơng suất, nghĩa là tàu công suất càng lớn thì tỷ số này càng nhỏ, theo đó nhóm tàu có cơng suất ≥400cv có tỷ số nhỏ nhất và nhóm tàu cơng suất dƣới 20cv có tỷ số lớn nhất. Tỷ số thời gian thu hồi vốn/tuổi thọ của tàu càng nhỏ thì hiệu 49

khác đầu tƣ tàu cá có cơng suất lớn sẽ khai thác có hiệu quả hơn đầu tƣ tàu cơng suất nhỏ. Nhƣ vậy có thể thấy đầu tƣ tàu có cơng suất từ 400cv trở lên có hiệu quả khai thác của chủ tàu là cao nhất. Thu nhập bình quân/lao động/tháng của các nhóm tàu cũng tăng dần theo cơng suất, lớn nhất là nhóm tàu có cơng suất từ 400cv trở lên, đạt 8,35 triệu động/lao động. Nhóm tàu có cơng suất dƣới 90cv, đặc biệt là nhóm tàu cơng suất dƣới 50cv thu nhập/lao động và lợi nhuận của chủ tàu thấp. Qua phân tích ta thấy:

- Hiệu quả khai thác của nhóm tàu dƣới 20cv đạt thấp;

- Hiệu quả khai thác của nhóm tàu 20-<90cv đạt trung bình;

- Hiệu quả khai thác nhóm tàu từ 90cv trở lên tƣơng đối cao.

Tuy nhiên, việc đầu tƣ tàu có cơng suất lớn địi hỏi phải có tổng mức đầu tƣ về đóng mới tàu, trang thiết bị lớn nên các ngƣ dân có điều kiện về tài chính mới thực hiện đƣợc. Vì vậy, tùy theo điều kiện kinh tế của từng chủ tàu, nên khuyến khích việc đầu tƣ, phát triển các tàu cá có cơng suất từ 90cv trở lên, hạn chế đầu tƣ tàu có cơng suất dƣới 90cv, đặc biệt là tàu có cơng suất dƣới 50cv.

3.2.3.3. Hiệu quả khai thác hải sản theo nghề

Theo kết quả điều tra, hiệu quả khai thác năm 2013 theo nghề đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 3.23. Hiệu quả khai thác hải sản theo nghề năm 2013

Hiệu quả bình quân/tàu/tháng;

ĐVT: triệu đồng

Chỉ số về kinh tế Kinh phí đóng tàu, ngƣ cụ Doanh thu

Chi phí sản xuất

- Chi phí lao động Thu nhập/lao động Lợi nhuận chủ tàu

Thời hạn thu hồi vốn (tháng) Thời gian thu hồi/tuổi thọ tàu

Biểu diễn Thu thập/ lao động và thời gian thu hồi/ tuổi thọ tàu:

đ n g Tr iệ u

Hình 3.18: Thu nhập/lao động theo nhóm nghề khai thác hải sản năm 2013

0,600 0,500 0,400 số Hằ ng 0,300 0,200 0,100 0,000

Qua bảng 3.23 và hình 3.18, 3.19 ta thấy rằng: Tỷ số thời gian thu hồi vốn trên tuổi thọ tàu của nghề Vây nhỏ, tàu nghề Giã và nghề ven bờ tỷ số này lớn. Thu nhập/lao động/tháng của tàu nghề Vây đạt cao, tàu nghề Câu, Chụp, Rê đạt khá, tàu nghề Giã và nghề ven bờ đạt thấp. Qua đây có thể thấy:

- Hiệu quả khai thác của tàu cá nghề Vây đạt cao;

- Hiệu quả khai thác của các nghề Câu, Chụp, Rê đạt khá;

- Hiệu quả khai thác của nghề Giã và nghề ven bờ thấp.

Hiện nay, ngƣ trƣờng khai thác chủ yếu của tàu cá nghề Vây là ngƣ trƣờng vùng biển xa, đây là một trong những ngƣ trƣờng tiềm năng và cho sản lƣợng cao. Do đó việc đầu từ phát triển nghề Vây rất hiệu quả, tuy nhiên tổng mức đầu tƣ nghề Vây tƣơng đối lớn. Do đó tùy theo điều kiện của từng chủ tàu, nên khuyến khích việc đóng mới, phát triển các nghề Vây, Câu, Chụp và Rê. Hạn chế phát triển Giã, ven bờ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khai thác hải sản ở tỉnh quảng bình theo hướng bền vững (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w