2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.1.3. Uy tín, thương hiệu
2.1.3.1. về đánh giá quốc gia
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu
và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,...
21
2.1.3.2. về đánh giá quốc tế
Theo kết quả công bố ngày 01/02/2017 của Công ty Brand Finance (Công ty Tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu hàng đầu thế giới), BIDV là một trong ba ngân hàng Việt Nam (cùng với Vietinbank và Vietcombank) được lọt vào Top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới năm 2017. Theo đó, giá trị thương hiệu BIDV đạt 255 triệu đô la Mỹ, tăng 37 triệu đô la Mỹ so với năm 2016 (tương ứng tăng 17%), trở thành thương hiệu ngân hàng có giá trị lớn nhất Việt Nam, đứng thứ hai trong các ngân hàng ASEAN và đứng thứ 401 trong các Ngân hàng toàn cầu (tăng 12 bậc so với năm 2016).
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và mơ hình hoạt động
Từ tháng 9/2008, BIDV đã chính thức vận hành mơ hình tổ chức mới tại Trụ sở chính và từ tháng 10/2008 bắt đầu triển khai tại chi nhánh. Đầu năm 2017, BIDV tiếp tục phân bổ, bố trí lại một số phịng, ban chức năng. Mơ hình tổ chức được vận hành tốt là nền tảng quan trọng để BIDV tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh
I λ KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG __ Các phòng khách hàng Phòng kinh doanh thẻ BAN GIÁM ĐỐC ■ ι 1 ------------ ■ ι ■
I__ Phòng Quản lý rủi ro __ Phịng Quản trị tín dụng __ Phịng TàiỊchính kế tốn Các phịng giao dịch Các phịng giao dịch khách hàng Phịng Tổ chức hành chính Các quỹ tiết kiệm
Phịng/Tổ Quản lý và dịch vụ kho
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
I Thu nhập lãi thuần 16.844,26 19.314,97 23.434,60
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 5 năm 2012 - 2016
2.1.3.1. Quy mô hoạt động
Tổng tải sản BIDV đến 31/12/2016 đạt 1.006.404 tỷ đồng, tăng trưởng 18,3% so với năm 2015, gấp 2,08 lần so với năm 2012, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012 - 2016 đạt 20%, chiếm 14% tổng tài sản toàn ngành ngân hàng.
Đặc biệt, tổng tài sản năm 2015 tăng 24% so với năm 2014, sự tăng trưởng đột phá
này đã giúp BIDV vươn lên trở thành Ngân hàng TMCP có quy mơ dẫn đầu thị trường, và đến năm 2016 BIDV trở thành NHTM Việt Nam đầu tiên vượt ngưỡng 1 triệu tỷ đồng tổng tài sản.
Các chỉ tiêu về cơ cấu, tỷ lệ an toàn hoạt động về cơ bản đều đáp ứng mục tiêu kế hoạch. Hệ số CAR đạt trên 9%, đảm bảo chỉ tiêu an toàn thanh khoản, giới hạn đầu tư theo quy định của NHNN.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đến 31/12/2016 đạt 949.940 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ tín dụng (bao gồm cho vay các tổ chức và cá nhân, cho thuê tài chính ngồi ngành, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp) đạt 723.697 tỷ đồng, gấp 2,13 lần so với năm 2012, tăng
trưởng bình quân 20,79%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình qn 13,1% của tồn ngành ngân hàng. Thị phần tín dụng đạt 13,2%, tăng 2,8% trong 5 năm. Dư nợ tín dụng bám sát mục tiêu NHNN giao và tốc độ tăng trưởng của tòan ngành ngân hàng, phù hợp
với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Dư nợ tín dụng tăng trưởng tích cực tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên. Chất lượng
tín dụng được kiểm sốt quyết liệt và chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu luôn thấp hơn tỷ lệ nợ xấu tối đa do ĐHĐCĐ đặt ra (<3%) (tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ năm 2016: 1,95%; năm 2015: 1,71%; năm 2014: 1,62%)
2.1.3.3. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, cân đối vốn
an toàn và hiệu quả. Cụ thể tổng nguồn vốn huy động (bao gồm tiền gửi khách hàng, phát hành giấy tờ có giá, các khoản gửi tiền vay được ghi nhận vào nguồn vốn huy động)
đến 31/12/2016 đạt 940.020 tỷ đồng, trong đó huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 797.689
tỷ đồng, tăng trưởng 21,1% so với năm 2015, gấp 2,27 lần năm 2012, tăng trưởng bình quân gần 22,7%/năm được đánh giá là tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản hệ thống. Thị phần huy động vốn đạt 12,2%, tăng 3,9% trong 5 năm.
Tiếp tục chuyển dịch thu hút nguồn vốn giá rẻ với kết quả khả quan: Huy động vốn không kỳ hạn năm 2016 tăng 20% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 17,2% trong tổng tiền gửi khách hàng.
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh tăng trưởng ổn định: Lợi nhuận trước thuế năm 2016 đạt 7.709 tỷ đồng, tăng 3,2%% so với năm 2015, bình qn 5 năm là 15,5%/năm. Tổng thu nhập rịng đạt 30.434 tỷ đồng, tăng trưởng 23,2% so với năm 2015, Kiểm sốt chặt chẽ chi phí hoạt động. Đây là kết quả khả quan trong bối cảnh BIDV tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, thị trường, kiên quyết xử lý nợ tồn đọng, chủ động gia tăng trích lập dự phịng rủi ro, phân loại nợ theo quy định, lành mạnh hóa tình hình tài chính.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh của BIDV giai đoạn 2014 - 2016
II Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 1.802,7
4 3 2.336,5 4 2.509,1
III Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối
265,19 293,97 534,4 7
IV Lãi/(Lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán 1028,92 (51,69) 858,3 8
V Lãi thuần từ hoạt động khác 1.593,9 4 2.369,3 9 1.882,9 8 VI Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 371,58 448,99 1.214,4 9 Tổng thu nhập hoạt động 21.906,62 24.712,16 30.434,06
VII Tổng chi phí hoạt động 8.623,9
0 11.087,18 13.526,62
VIII Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trước dự phịng rủi ro tín dụng
13.282,73 13.624,99 16.907,44
IX Lợi nhuận trước thuế 6.297,0
3 6 7.948,6 1 7.708,6
X Lợi nhuận thuần 4.947,8
2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát Phát
triển Việt Nam
2.2.1. Cơ cấu hoạt động tác nghiệp tài trợ thương mại
Ngày 27 tháng 5 năm 2015, Giám đốc Trung tâm tác nghiệp Tài trợ thương mại (TTTN TTTM) đã ký quy định số 210/QĐ-TTTM về việc phân công nghiệp vụ và cơ chế xử lý công việc tại TTTN TTTM. Theo đó, các nhóm nghiệp vụ sẽ bao gồm:
(i) Nhóm chứng từ xuất khẩu Hà Nội
Nhóm chứng từ xuất khẩu Hà Nội thực hiện tác nghiệp các giao dịch TTTM xuất khẩu của các chi nhánh phụ trách bao gồm:
• Kiểm tra chứng từ theo L/C
• Hỗ trợ hồn thiện bộ chứng từ xuất khẩu
• Gửi chứng từ nhờ thu của các giao dịch kiểm tra chứng từ, gửi điện, thư đòi tiền tại thời điểm kiểm tra chứng từ, xử lý các điện thơng báo bất đồng
(ii) Nhóm thanh tốn và tài trợ xuất khẩu tại Hà Nội
Nhóm thanh tốn và tài trợ xuất khẩu tại Hà Nội thực hiện tác nghiệp các giao dịch
TTTM xuất khẩu của các chi nhánh phụ trách gồm:
• Giao dịch gửi chứng từ nhờ thu xuất khẩu
• Thanh tốn giao dịch nhờ thu xuất khẩu
• Chiết khấu hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C và nhờ thu
• Thực hiện giao dịch chiết khấu miễn truy đòi trên cơ sở thỏa thuận forfaiting với NHĐL, bao thanh tốn, CAD, chuyển nhượng L/C
• Đầu mối cơ chế và nghiệp vụ của các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu (iii) Nhóm L/C nhập khẩu Hà Nội
Nhóm L/C nhập khẩu Hà Nội thực hiện tác nghiệp các giao dịch TTTM nhập khẩu
của các chi nhánh phụ trách gồm: Phát hành L/C nhập khẩu và các phát sinh liên quan như sửa đổi, hủy, tra sốt... L/C nhập khẩu
(iv) Nhóm chứng từ nhập khẩu Hà Nội
Nhóm chứng từ nhập khẩu Hà Nội thực hiện tác nghiệp các giao dịch TTTM nhập
• Phát hành bảo lãnh nhận hàng/ký hậu vận đơn, phát hành thư ủy quyền nhận hàng
(v) Nhóm thanh tốn và nhờ thu nhập khẩu Hà Nội
• Thực hiện tác nghiệp các giao dịch TTTM nhập khẩu của các chi nhánh phụ trách
gồm: Thanh toán chứng từ theo L/C nhập khẩu, Nhờ thu nhập khẩu, CAD nhập khẩu
• Thực hiện nghiệp vụ vay tài trợ theo L/C (Refinancing)
• Đầu mối các giao dịch có yếu tố cấm vận và phịng chống rửa tiền của toàn trung
tâm
(vi) Nhóm bảo lãnh
Nhóm bảo lãnh thực hiện tác nghiệp các giao dịch Bảo lãnh quốc tế và giao dịch TTTM cho định chế tài chính
(vii) Nhóm xuất khẩu Hồ Chí Minh
Nhóm xuất khẩu Hồ Chí Minh thực hiện tác nghiệp các giao dịch TTTM xuất khẩu
của các chi nhánh phụ trách gồm:
• Kiểm tra chứng từ xuất khẩu theo L/C
• Gửi chứng từ nhờ thu xuất khẩu
• Nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu địi nợ theo hình thức L/C và nhờ thu
• Nghiệp vụ hỗ trợ hoàn thiện bộ chứng từ xuất khẩu
• Nghiệp vụ thanh tốn CAD, bao thanh tốn xuất khẩu, chiết khấu miễn truy đòi trên cơ sở thỏa thuận forfaiting với NHĐL
• Các nghiệp vụ tác nghiệp của các sản phẩm xuất khẩu khác (viii) Nhóm xuất khẩu xuất trình trực tiếp
Nhóm xuất khẩu xuất trình trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch TTTM xuất
khẩu gồm:
• Nghiệp vụ thơng báo L/C: thực hiện tập trung cho các chi nhánh tồn hệ thống (bao gồm thơng báo L/C nhận từ chương trình TF Swin, L/C bằng thư nhận trực tiếp từ các ngân hàng khác, kiểm tra và xác nhận chữ ký ủy quyền...)
• Các giao dịch xuất khẩu của Trung tâm tại Hồ Chí Minh gồm: giao dịch chuyển nhượng L/C, thanh tốn (báo Có) các giao dịch xuất khẩu
(ix) Nhóm nhập khẩu Hồ Chí Minh
Nhóm nhập khẩu Hồ Chí Minh thực hiện tác nghiệp các giao dịch TTTM nhập khẩu của các chi nhánh phụ trách gồm: các giao dịch phát hành L/C nhập khẩu, các giao
dịch ký hậu, bảo lãnh, ủy quyền nhận hàng, các giao dịch thanh toán chứng từ nhập khẩu, các giao dịch nhờ thu, CAD nhập khẩu.
Tại chi nhánh, nghiệp vụ tài trợ thương mại được thực hiện bởi các cán bộ thuộc tổ tài trợ thương mại - phòng Quản lý Khách hàng doanh nghiệp.
2.2.2. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ thương mại2.2.2.1. Cơ sở pháp lý quốc gia 2.2.2.1. Cơ sở pháp lý quốc gia
(i) Luật Các công cụ chuyển nhượng Số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005. (ii) Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.
(iii) Luật Doanh nghiệp 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014.
(iv) Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 và Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQHQH13 ngày 18/03/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh ngoại hối; các sửa đổi/bổ sung và các văn bản hướng dẫn thi hành.
(vi) Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 1/3/2013 quy định về hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của TCTD, chi nhánh NHNNg đối với khách hàng.
(v) Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 quy định về bảo lãnh ngân
hàng.
(vi) Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 về hoạt động bao thanh toán của các TCTD.
2.2.2.2. Cơ sở pháp lý quốc tế
(i) Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phịng Thương mại Quốc tế ban hành, số xuất bản 600 (UCP 600).
(ii) Quy tắc thống nhất về hồn trả giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ do Phòng Thương mại Quốc tế ban hành, số xuất bản 725 (URR 725).
(iii) Quy tắc thống nhất về nhờ thu do Phòng Thương mại Quốc tế ban hành, số xuất bản 522 (URC 522).
(iv) Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu, số xuất bản 758 (URDG 758). (v) Quy tắc Thực hành quốc tế về tín dụng dự phòng 98 (ISP 98).
(vi) Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, số xuất bản 745 (ISBP 745).
2.2.2.3. Quy định của Ngân hàng
BIDV đã xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển thể chế, ban hành cơ bản đầy
đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
Quy định Số 5566/QĐ-TTTM quy định về Tác nghiệp tài trợ thương mại và bảo lãnh quốc tế.
Các văn bản nội bộ khác của BIDV điều chỉnh, hướng dẫn hoạt động TTTMQT và BLQT.
2.2.3. Các sản phẩm tài trợ thương mại cung ứng
Hoạt động TTTMQT của BIDV được chia thành 2 bộ phận: Tài trợ xuất khẩu và tài trợ nhập khẩu.
2.2.3.1. Tài trợ xuất khẩu
(i) Cho vay hỗ trợ xuất khẩu
BIDV đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động của doanh nghiệp trước hoặc sau khi
ký hợp đồng xuất khẩu để thu mua, dự trữ, chế biến, sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Đặc điểm:
• Đáp ứng tất cả các phương thức thanh tốn (L/C, nhờ thu, T/T, CAD),
• Đồng tiền cho vay đa dạng (VND, USD, EUR và các loại ngoại tệ mạnh khác),
• Tài trợ lên đến 85% giá trị hợp đồng với phương thức tài trợ linh hoạt,
• Tài sản đảm bảo linh hoạt (quyền địi nợ phát sinh từ L/C hàng xuất, hàng hóa hình thành từ vốn vay, các tài sản đảm bảo thông thường khác).
Lợi ích của khách hàng:
• Lãi suất cho vay ưu đãi, phí dịch vụ cạnh tranh và tỷ giá mua bán ngoại tệ theo thị trường và nhận các chương trình tài trợ xuất khẩu ưu đãi của BIDV trong từng
thời kỳ.
• Các dịch vụ tư vấn của BIDV về thị trường xuất khẩu, đối tác nước ngồi, phương
thức thanh tốn...
BIDV cấp tín dụng cho người xuất khẩu trên cơ sở xuất trình hối phiếu địi nợ kèm
theo L/C hoặc khơng theo L/C (nhờ thu, chuyển tiền, Trade Card) tại BIDV.
Điều kiện sử dụng: Khách hàng có L/C xuất khẩu hoặc hợp đồng xuất khẩu thanh
toán theo phương thức nhờ thu, TTR hoặc Trade Card. Đặc điểm:
• Chiết khấu Có truy địi hoặc Miễn truy địi, Khách hàng xuất trình hối phiếu địi nợ và bộ chứng từ tại BIDV cùng các chỉ dẫn tại L/C hoặc hợp đồng ngoại thương.
• BIDV kiểm tra chứng từ theo L/C hoặc hợp đồng ngoại thương và lập thông báo gửi đến ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng nhờ thu hoặc người nhập khẩu.
• BIDV thực hiện chiết khấu có truy địi cho khách hàng trên cơ sở bộ chứng từ và
các điều kiện theo quy định. Ngay khi nhận được tiền thanh toán của bộ chứng từ, BIDV sẽ thu nợ gốc, phí, lãi chiết khấu và báo Có Tài khoản cho khách hàng phần chênh lệch cịn lại.
Lợi ích của khách hàng:
• Tăng tính thanh khoản của bộ chứng từ, đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh, chủ động quản lý dòng tiền hoạt động kinh doanh nhờ được hỗ trợ vốn tạm thời khi bộ chứng từ xuất khẩu chưa đến hạn thanh tốn.
• Nâng cao khả năng cạnh tranh của khách hàng bằng cách cấp tín dụng thương mại cho người nhập khẩu
(iii) Chiết khấu miễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo L/C trả chậm dựa trên Thỏa thuận Forfaiting với Ngân hàng nước ngồi
BIDV thực hiện chiết khấu miễn truy địi hối phiếu địi nợ kèm bộ chứng từ xuất khẩu xuất trình qua BIDV theo L/C trả chậm cho khách hàng khi nhận được xác nhận chấp nhận thanh tốn của ngân hàng có nghĩa vụ thanh tốn L/C.
Điều kiện sử dụng: Khách hàng đáp ứng các điều kiện chiết khấu miễn truy địi
theo L/C trả chậm của BIDV, hàng hóa đã được giao và có xác nhận chấp nhận thanh tốn của Ngân hàng có nghĩa vụ thanh tốn đối với Bộ chứng từ.
Đặc điểm: Khách hàng cung cấp hồ sơ cho BIDV kèm chấp nhận thanh toán bộ chứng từ địi tiền của ngân hàng có nghĩa vụ thanh tốn L/C, BIDV tiến hành kiểm tra