Nhóm nguyên nhân từ cơ chế xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu Nợ xấu của hệ thống NH việt nam thực trạng và một số kiến nghị khoá luận tốt nghiệp 467 (Trang 66)

Hình 13 : Biểuđồ tốc độ tăng tín dụngvà tốc độ tăng GDP giai đoạn 200 5 2013

6. Kết cấu đề tài

2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG NỢ XẤU TĂNG CAO TẠI VIỆT NAM

2.4.4 Nhóm nguyên nhân từ cơ chế xử lý nợ xấu

Chính sách kinh tế vĩ mơ của Việt Nam trong một thời gian dài là uu tiên tăng truởng nhanh, chính sách tiền tệ và tài khóa nới lỏng kéo dài nhằm thúc đẩy đầu tu tăng truởng kinh tế đã tạo điều kiện cho TCTD tăng nhanh tín dụng và tài sản cùng với những yếu kém và nhiều rủi ro tiềm ẩn. Số luợng các TCTD nhiều nhung không mạnh và một bộ phận khơng nhỏ TCTD cịn rất yếu kém, khả năng cạnh tranh thấp. Bộ phận này là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho thị truờng tiền tệ rối loạn và khiến các công cụ điều hành không phát huy hiệu quả thực sự.

Cơ chế xử lý nợ xấu ở Việt Nam còn nhiều bất cập khi các tiêu thức phân loại nợ chua phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và phản ánh không đúng số nợ xấu. Vuớng mắc trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo khi các TSBĐ chủ yếu là BĐS và việc xử lý phát mại tài sản ruờm rà, mất nhiều thời gian và chi phí.

Việc thành lập các cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản AMC (2001), công ty mua bán nợ Việt Nam DATC (2003) không đạt nhiều hiệu quả nhu mong muốn. Các AMC hoạt động rất hạn chế. DATC có tiềm lực tài chính cịn bé so với quy mơ nợ xấu, việc mua bán nợ gặp nhiều khó khăn do các TCTD khơng muốn bán cố tình che dấu nợ xấu cịn DATC chua có đuợc sự thu hút cần thiết do hạn chế quyền áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu, thiếu khuyến khích với các nhà đầu tu, ... Thêm vào đó, thị truờng mua bán nợ Việt Nam chua phát triển khiến các TCTD thiếu linh hoạt trong việc xử lý nợ xấu.

Một phần của tài liệu Nợ xấu của hệ thống NH việt nam thực trạng và một số kiến nghị khoá luận tốt nghiệp 467 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w