Kiến nghị đối với hệ thống các tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu Nợ xấu của hệ thống NH việt nam thực trạng và một số kiến nghị khoá luận tốt nghiệp 467 (Trang 88 - 90)

Hình 13 : Biểuđồ tốc độ tăng tín dụngvà tốc độ tăng GDP giai đoạn 200 5 2013

6. Kết cấu đề tài

3.3.2 Kiến nghị đối với hệ thống các tổ chức tín dụng

Nợ xấu về bản chất là xuất phát từ chính các TCTD, chúng có những đặc thù riêng gắn liền với tính chất hoạt động riêng của từng ngân hàng. Mặc dù trong Đề án “Xử lý nợ xấu” đã nêu rõ các TCTD cần chủ động triển khai 10 giải pháp chính, tuy nhiên để tiến hành hiệu quả chính bản thân mỗi ngân hàng cần có được những hướng đi cụ thể phù hợp với ngân hàng, đồng thời chủ động phối hợp, tuân thủ các quy định của NHNN và hồn thiện thêm các cơ chế, chính sách:

(i) Đối với các khoản nợ xấu đã phát sinh:

Một là, chủ động phân loại nợ xấu theo đúng quy định, nhìn nhận các số liệu

thực về nợ xấu và đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp. Các ngân hàng phải tiến hành phân loại lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ theo các quy định chung của NHNN và các quy định cụ thể của từng ngân hàng để kịp thời đưa ra các giải pháp phù hợp đối với các khoản vay.

Hai là, chủ động tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ

xấu theo đúng quy định của pháp luật. Việc sử dụng vốn dự phịng sẽ giúp cho ngân hàng có thời gian thanh lý tài sản thế chấp ở mức giá hợp lý, tạo nên nguồn thu cho những năm sau. Tìm mọi biện pháp để thanh lý/phát mại tài sản bảo đảm cho các khoản nợ xấu để thu hồi nợ. Tránh tư tưởng khi kinh doanh có lãi thì thụ hưởng hết, khi có nợ xấu thì dựa vào NSNN can thiệp.

Ba là, xác định nguồn và khả năng xử lý nợ xấu đã phát sinh là một bước quan

trọng giúp các ngân hàng xử lý nợ xấu hiệu quả và triệt để. Theo nguyên tắc, trách nhiệm xử lý nợ xấu trước tiên phải thuộc phía các ngân hàng và TCTD. Đối với ngân hàng, nguồn để xử lý nợ xấu chỉ có thể là khoản trích lập dự phịng rủi ro, TSĐB và cuối

cùng là vốn tự có. Các khoản dự phịng là nguồn xử lý nợ xấu an toàn và hiệu quả cho các ngân hàng, tuy nhiên chưa thể xử lý hoàn toàn và triệt để các khoản nợ xấu. Các ngân hàng cần xác định xử lý TSBĐ là giải pháp chính để giải quyết phần lớn nợ xấu ngân hàng. Trước hết, các NHTM phải tiến hành rà soát, đánh giá lại TSBĐ và yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ hợp pháp; phối hợp với khách hàng và các cơ quan, tổ chức liên quan hoàn thiện hồ sơ pháp lý đối với những khoản vay, TSBĐ chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý. Các ngân hàng cần chủ động đàm phán, thuyết phục và đôn đốc khách hàng tự xử lý tài sản, chủ động bán tài sản nhằm tiết kiệm thời gian, giảm thiểu nguy cơ giảm

giá trị tài sản. Một giải pháp khác, đặc biệt trong bối cảnh nợ xấu lĩnh vực BĐS đang rất

72

lớn, là việc các NHTM vẫn chấp nhận cung cấp thêm tiền cho chủ đầu tu để hồn thiện cơng trình, tạo ra một tài sản sinh lời trong tuơng lai, với điều kiện phải trả một phần khoản vay cũ. Sau khi xử lý TSĐB mà vẫn cịn lại khoản nợ xấu chua có nguồn xử lý thì

hệ thống ngân hàng phải chấp nhận mất đi một phần vốn tự có của mình đuợc tích lũy từ

truớc tới nay. Vì vậy, ngân hàng cần phải bổ sung thêm vốn để duy trì hoạt động hiện có

và nhằm đảm bảo an tồn tài chính cho hệ thống.

Bốn là, minh bạch hóa các thơng tin. Để tránh tình trạng các ngân hàng vì

muốn làm đẹp báo cáo để thu hút khách hàng mà cơng bố thơng tin khơng chính xác cần phải có một tổ chức độc lập, có vai trị khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía các NHTM.

Năm là, chủ động phối hợp khách hàng thực hiện cơ cấu lại nợ hay giãn thời

gian trả nợ đối với những khách hàng có khó khăn tài chính tạm thời nhung có triển vọng kinh doanh khi giải quyết đuợc nợ xấu; tiếp tục giảm lãi suất xuống để thực hiện các khoản cho vay mới, giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, bán đuợc hàng, có điều kiện trả nợ ngân hàng.

Sáu là, chủ động hợp tác để bán nợ đủ điều kiện cho VAMC, hay xử lý nợ qua

công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng, cơng ty có thể chủ động, nhanh chóng tìm khách hàng để bán tài sản thu hồi vốn cho ngân hàng. Việc làm này giúp TCTD cải thiện phần nào bảng cân đối kế tốn để mở rộng tín dụng, đồng thời có thể nhận thêm nguồn vốn từ bên ngoài, kể cả từ các đối tác nuớc ngồi, từng buớc góp phần

xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng truởng tín dụng hợp lý cho nền kinh tế. Tuy nhiên, để công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng xử lý nợ xấu hiệu quả, cần xây dựng cơ chế mua bán nợ rõ ràng, minh bạch, có sự tham gia giám sát chặt chẽ của NHNN, để tránh tình trạng nợ xấu trên bảng cân đối của ngân hàng có thể giảm nhung chất luợng nợ khơng thay đổi, do không giải quyết tận gốc vấn đề.

(ii) Hạn chế, kìm hãm sự phát triển nợ xấu trong tương lai:

Bên cạnh việc tập trung xử lý nợ xấu, trong thời gian tới, các NHTM Việt Nam cần phải chú trọng việc hạn chế nợ xấu tiếp tục phát sinh. Truớc tiên, NHTM cần thực hiện đánh giá lại, điều chỉnh lại chính sách tín dụng và quy trình tín dụng cho phù hợp với mục tiêu huớng tới tăng truởng tín dụng nhung vẫn bảo đảm chất luợng tín dụng.

Các ngân hàng cần nhanh chóng hồn thiện, tăng cuờng cơng tác quản trị rủi ro, nâng cao hệ thống quản trị nội bộ và thiết lập các chính sách, quy trình chặt chẽ để hạn chế nợ xấu nảy sinh bằng nhiều cách nhu rà soát lại nợ, tiếp cận các chuẩn

73

mực quốc tế, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn Basel II, thiết lập quy trình tín dụng đặc biệt cơng tác thẩm định tín dụng hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, có các chính sách giám sát hoạt động ngân hàng, định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc tuân thủ các quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất luợng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa những sai sót do vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan của một, hay nhóm nguời, làm sai lệch kết quả xếp hạng, dẫn đến các quyết định cho vay không chuẩn.

Đồng thời nâng cao năng lực của cán bộ ngân hàng thông qua tăng cuờng công tác đào tào, tuyển dụng, ... Đặc biệt, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cho nhân viên, tránh tình trạng rủi ro xuất phát từ các hành vi gian lận, cấu kết từ bên ngồi khó kiểm sốt.

Một phần của tài liệu Nợ xấu của hệ thống NH việt nam thực trạng và một số kiến nghị khoá luận tốt nghiệp 467 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w