2.2. Thực trạng hiệu quả đối với cho vay DNVVN tại VPBank Trung tâm SME
2.2.1. Giới thiệu về Trung tâm SMEKinh Đô của VPBank
2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm SME Kinh Đô
Chi nhánh Kinh Đô được thành lập vào ngày 18/7/2008 tại địa chỉ 292 Tây Sơn, phường Trung Liệt quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tiền thân ban đầu của Chi nhánh Kinh Đơ là phịng giao dịch Chi nhánh Thanh Xuân tại địa chỉ 601 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội được khai trương ngày 14/7/2005. Quá trình mở rộng hệ thống diễn ra liên tục giúp VPBank trở thành 1 trong 5 Ngân hàng TMCP có mạng lưới giao dịch lớn nhất tại Việt Nam.
Đến năm 2010, VPBank có bước chuyển đổi cơ cấu khơng cịn phân bổ, điều hành dưới dạng chi nhánh mà chia ra thành các khối khác nhau như: Khối tín dụng cá nhân, khối khách hàng doanh nghiệp Micro (siêu nhỏ), khối khách hàng SME (doanh nghiệp vừa và nhỏ), khối doanh nghiệp lớn và đầu tư...nhằm mục đích chun mơn hóa, nâng cao hoạt động và phát triển của Ngân hàng. Trong đó, Phân khúc khách hàng doanh nghiệp được VPBank phân chia dựa trên doanh thu của doanh nghiệp.
3 Doanh nghiệp vừa (Medium) 100 - 400 tỷ đồng 4 Doanh nghiệp lớn (Macro) > 400 tỷ đồng
(Nguồn sưu tập của tác giả từ quy định của VPBank)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch 2017 - 2018 2018 - 2019 Số tiền Phần trăm Số tiền Phần
trăm Tổng thu nhập thuần 22.139 31.517 38.179 9.37 8 42,36% 6.66 2 21,14% Chi phí 13.539 14.256 12.690 717 5,30% (1.566) (10,98%) Lợi nhuận trước CPPB 08.60 17.261 25.489 18.66 100,71% 88.22 47,67%
Ngày 01/07/2010 phòng Phục vụ khách hàng doanh nghiệp thuộc chi nhánh Kinh Đô được tách thành Trung tâm SME Kinh đơ và hoạt động theo mơ hình đó cho đến hiện tại.
- Địa chỉ: Tầng 4, Tịa nhà Kinh Đơ, số 292 Tây Sơn, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội
- Số điện thoại liên hệ: 024 3537 8705 - Số fax: 024 3537 8706
- Email: smekinhdo@vpbank.com.vn 2.2.1.2. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm SME Kinh Đô
2.2.1.3. Chức năng và nhiêm vụ chính của VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô
Trung tâm SME Kinh Đô là đơn vị trực thuộc của VPBank. Trung tâm được giám sát và quản lý dưới thẩm quyền của Giám đốc khối SME. Các bộ phận nghiệp vụ của Trung tâm chịu sự chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ của các phòng, ban tại Hội sở.
Một số chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm:
- Đẩy mạnh huy động vốn từ các DNVVN trong và ngoài nước nhờ các sản phẩm dịch vụ như tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ theo quy định của NHNN và của VPBank.
33
- Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn hạn, trung - dài hạn bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các DNVVN theo quy định của VPBank.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chiết khấu bộ chứng từ đối với DNVVN theo đúng quy định của VPBank.
- Đẩy mạnh công tác marketing nhằm mở rộng và phát triển khách hàng mới.
2.2.1.4. Kết quả hoạt động của VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019
a. Ket quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của VPBank - SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019
Lợi nhuận sau CPPB 614 8.70 2 15.371 8.08 8 1317,26% 6.66 9 76,64%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019)
VPBank và Trung tâm SME Kinh Đơ nói riêng hoạt động nhằm mục tiêu đạt lợi nhuận cao. Do đó, hai yếu tố chính là chi phí và doanh thu Ngân hàng càng đặc biệt quan tâm nếu muốn thu được lợi nhuận cao. Vì vậy mà SME Kinh Đơ trong q trình hoạt động ln cố gắng quản lý các chi phí một cách hợp lý và đẩy mạnh
Chi tiết 2017 2018 2019 2017 - 2018 2018 - 2019
doanh thu lên mức cao nhất. Qua 3 năm gần đây từ 2017 - 2019, trung tâm SME Kinh Đô đã đạt được những thành cơng đáng kể.
Nhìn bảng trên ta thấy tổng thu nhập thuần của Trung tâm trong thời gian này có hướng tăng rõ rệt. Thu nhập thuần ở năm 2017 của SME Kinh Đô đạt 22.139 triệu đồng đến năm 2018 con số này đã tăng mạnh lên 31.517 triệu đồng tương đương tăng 42,36% so với năm 2017. Sự tăng lên này là do tăng trưởng tín dụng, thu lãi tín dụng mà hầu hết là đến từ hình thức, hoạt động cho vay cùng với đó các khoản thu ngồi lãi từ việc kinh doanh ngoại hối và thu khác cũng tăng lên khiến cho thu nhập cũng tăng theo. Trong khi đó, chi phí năm 2018 tăng rất ít từ 13.539 triệu đồng ở 2017 đạt đến 14.256 triệu đồng, tương đương tăng xấp xỉ 5,3% so với hồi năm 2017, do Trung tâm tăng chi phí dự phịng nhằm đảm bảo cho chất lượng khoản vay của khách hàng. Việc mở rộng cùng với phát triển mạnh, nhất là hoạt động tín dụng đã làm cho Trung tâm đạt được lợi nhuận sau CPPB là 8.702 triệu đồng ở 2018 tức là khi so sánh với 2017 thì đã tăng 1317,26% tương đương với 8,088 triệu đồng.
Thu nhập thuần tiếp tục tăng ở năm 2019 nhưng với tốc độ chậm hơn, tăng 21,14% và đạt 38.179 triệu đồng. Chi phí của SME Kinh Đơ ở cuối năm 2019 lại giảm so với năm 2018 từ 14.256 triệu đồng xuống 12.690 triệu đồng ứng với mức giảm đến 10,98%. Nguồn gốc dẫn đến chi phí của năm 2019 giảm là do những khoản cho vay được đánh giá cao, khiến chi phí dự phịng giảm. Điều này cho thấy, Trung tâm SME Kinh Đơ có những cơng tác, hoạch định tốt về mặt quản lý, đôn đốc các khoản vay của khách hàng giúp cho những khoản vay này được đánh giá tốt, có hiệu quả. Nhờ vậy lợi nhuận sau CPPB của Ngân hàng cũng tăng mạnh đến 15.371 triệu đồng. Mặc dù năm 2019 thu được lợi nhuận tăng không nhiều bằng năm 2018 nhưng số liệu trên cũng thể hiện nỗ lực tăng trưởng và phát triển của Trung tâm SME Kinh Đơ.
Nhìn chung, tình hình kinh doanh của Trung tâm trong giai đoạn từ 2017 - 2019 đạt kết quả khá tốt, nhất là khi ngành Ngân hàng đang có dấu hiệu bị bão hịa, khách hàng nói chung và doanh nghiệp nói riêng có nhiều sự lựa chọn trong việc lựa chọn các TCTD phù hợp với nhu cầu của họ. Để đạt được kết quả này phải nhờ đến năng lực quản lý từ phía ban lãnh đạo cùng với đó là sự nỗ lực và tinh thần
35
đoàn kết của cán bộ, nhân viên Ngân hàng. Các ban lãnh đạo đã nỗ lực đưa ra các giải pháp an tồn và hiệu quả nhất cho tình hình kinh doanh của Trung tâm, đồng thời cải thiện các dịch vụ về mặt chất lượng với mục đích đáp ứng kịp thời và tốt hơn trong thời kỳ nhu cầu vay ngày càng gia tăng của DNVVN. Ngoài ra, Trung tâm cũng đang chú trọng quản trị chi phí, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu và phát triển thị trường, mở rộng đối tượng khách hàng cùng với đó là phục vụ tốt khách hàng cũ để duy trì khách hàng thân thiết. Các sản phẩm liên quan đến tín dụng cũng được đẩy mạnh, phát triển nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đa dạng của DNVVN như: thanh tốn nội địa, thanh tốn nước ngồi, bảo lãnh, thư tín dụng, nhờ thu và chiết khấu bộ chứng từ,...giúp gia tăng doanh thu.
b. Số lượng DNVVN được cấp vốn tại VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019
Trung tâm SME Kinh Đơ là Trung tâm tín dụng chuyên phục vụ phân khúc khách hàng là DNVVN. Vì vậy cho vay DNVVN là hoạt động chính của Trung tâm. Số lượng DNVVN vay vốn tại đây sẽ phần nào thể hiện quy mô phát triển của SME Kinh Đô thời gian này.
Bảng 2.3: Số lượng DNVVN được cấp vốn tại VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số DNVVN hoạt động cuối kỳ 58 94 117 36 62,07 23 24,47 DNVVN mới phát sinh trong kỳ 12 31 26 19 158,33 (5) (16,13)
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019)
Dựa vào bảng số liệu, ta thấy năm 2018 số lượng DNVVN vay vốn tại Trung tâm SME Kinh Đô tăng vượt bậc, cụ thể tăng 62,07% so với năm 2017. Trong đó, DNVVN mà Ngân hàng khai thác mới là 31 doanh nghiệp tương đương tăng 158,33%. Sở dĩ có sự tăng mạnh ở số lượng DNVVN ở năm 2018 là do VPBank đang đẩy mạnh việc cho vay DNVVN thơng qua những gói sản phẩm ưu đãi dành riêng cho DNVVN, bên cạnh đó đây cũng là giai đoạn VPBank triển khai mạnh mẽ sản phẩm cho vay tín chấp. Sản phẩm này đã nhận được sự chú ý của nhiều DNVVN khiến số lượng đến vay vốn tại SME Kinh Đô tăng lên. Đến năm 2019, số lượng DNVVN vay vốn tiếp tục tăng lên 117 doanh nghiệp, tương đương tăng 24,47% nếu so sánh với hồi 2018, trong đó có 26 doanh nghiệp là mới, giảm 5% so với năm 2018. Mặc dù khi so sánh với số liệu của năm 2018 thì 2019 có lượng doanh nghiệp mới tăng lên ít hơn. Điều này vẫn chứng tỏ các bộ và nhân viên của SME Kinh Đô đã rất nỗ lực trong việc mở rộng quan hệ khách hàng, thúc đẩy quy mô phát triển của Trung tâm.