Kiến nghị với DNVVN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng – trung tâm SME kinh đô 422 (Trang 97 - 102)

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN tại VPBank

3.3.4. Kiến nghị với DNVVN

Ngồi các giải pháp đến từ Chính phủ, các ban ngành thuộc thẩm quyền, NHNN, đặc biệt từ chính các NHTM thì bản thân các DNVVN cũng cần nỗ lực thay đổi để q trình tiếp cận tín dụng ở Ngân hàng diễn ra thuận lợi hơn, các khoản

vay đạt hiệu quả cao hơn giúp DNVVN phát triển và tăng quy mơ. Vì vậy mà các DNVVN cần cố gắng khắc phục những vấn đề sau:

- Tăng vốn tự có

Do đặc điểm về quy mơ cịn nhỏ, vốn tự có ít nên DNVVN thường đối mặt với khó khăn về vốn phục vụ cho quá trình duy trì và phát triển. Song vốn chủ sở hữu của DN lại là trở ngại khiến các DNVVN khó tiếp cận với vốn vay ở Ngân hàng. Bởi đối với các TCTD khi đánh giá cho vay thường quan tâm đến vốn chủ sở hữu của khách hàng, từ đó ảnh hưởng đến quyết định có cho vay hay khơng, hoặc hạn mức cho vay nhiều hay ít. Do đó, doanh nghiệp khơng nên bị động, chỉ trơng chờ vào nguồn vốn vay từ Ngân hàng hay các TCTD khác mà cần tích cực làm giàu cho doanh nghiệp, chủ động huy động nhằm tăng vốn tự có cho doanh nghiệp. Cổ phần hố là một trong những biện pháp giúp bổ sung vốn tự có phổ biến nhất và đem lại những lợi ích tích cực cho doanh nghiệp.

- Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, được đánh giá cao

Để xây dựng được kế hoạch kinh doanh khả thi và được Ngân hàng thẩm định tốt khi cho vay thì các DNVVN cần lên phương án cụ thể và chi tiết chẳng hạn: xác định được thị trường tiêu thụ sản phẩm và đặc điểm của thị trường đó, tự đánh giá được năng lực kinh doanh, khả năng cung ứng cho thị trường, xác định được tiến độ cho mỗi giai đoạn thực hiện. Quan trọng nhất là khi lên phương án SXKD, dự án đầu tư, doanh nghiệp cần dự tính trước được khối lượng hoá sản xuất được trong một kỳ hoặc một năm, doanh thu dự kiến thu được, chi phí sản xuất, chi phí nhân cơng, và các chi phí khác có thể phát sinh...

- Minh bạch thơng tin của doanh nghiệp

DNVVN cần tích cực trong việc minh bạch về tình hình của doanh nghiệp đặc biệt như thơng tin tài chính, cách thức hoạt động vì nó giúp tăng sư uy tín cho DN và đồng thời tạo dựng mối quan hệ tin tưởng với NHTM nếu muốn đặt quan hệ tín dụng.

- Đổi mới và ứng dụng dây chuyền công nghệ hiện đại

DNVVN ở Việt Nam được đánh giá là yếu kém hơn so với các nước khác về dây chuyền và cơng nghệ. Vì thế mà năng suất khơng cao nhưng chi phí ngun vật liệu cao do phải nhập khẩu từ nước ngoài về dẫn đến giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao song chất lượng cũng chưa thực sự tốt dẫn đến kém cạnh tranh trên thị trường trong nước. Ngun nhân xuất phát từ khả năng tài chính cịn kém của DNVVN nên chưa thể đồng bộ và nâng cấp được công nghệ. Do vậy, đổi mới công nghệ là việc làm quan trọng và cần thiết giúp DNVVN nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, từ đó tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng trên thị trường quốc tế.

- Nâng cao chất lượng nguồn lao động

Dù trong bất kì ngành nghề nào thì nhân tố con người đều đóng vai trị rất quan trọng, bởi con người là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một tổ chức. Do vậy, các DNVVN muốn năng suất cũng như hiệu quả kinh doanh được nâng cao thì trước hết cần đặc biệt quan tâm đến khâu đào tạo và nâng cao chất lượng của nguồn lao động trong doanh nghiệp mình. Mặc dù, DNVVN bị hạn hẹp về tài chính nên cơng tác đào tạo bồi dưỡng thường bị xem nhẹ, hoặc có tổ chức nhưng khơng được bài bản và chuyên nghiệp nhưng Nhà nước và các cán bộ ngành địa phương ln có các chính sách, chương trình hỗ trợ phát triển nhân lực. Do đó, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa và tham gia tích cực. Các buổi trao đổi kinh nghiệm, đào tạo giữa các thợ lành nghề, có chun mơn cao với những nhân lực mới vào nghề, chưa có kinh nghiệm trong chính nội bộ doanh nghiệp, cần được tổ chức thường xuyên để cùng nhau phát triển và nâng cao chất lượng nhân sự.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Toàn bộ chương 3 đã khái quát định hướng chung của VPBank ở giai đoạn sắp tới, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN của Trung tâm SME Kinh Đơ. Từ đó, tác giả đưa ra các kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNVVN ở SME Kinh Đô.

KẾT LUẬN

Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hiện nay, DNVVN ngày càng chứng tỏ được vai trị của mình trong q trình đẩy mạnh sự tăng trưởng. Vì vậy, đây là thành phần kinh tế ln được sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ, NHNN và các bộ ngành có liên quan. Hưởng ứng theo các chính sách, định hướng phát triển của Chính phủ và NHNN, các NHTM cũng vì thế mà quan tâm hơn tới nhóm khách hàng này, ln hỗ trợ, tạo cơ hội giúp các DNVVN tiếp cận được vốn vay ở Ngân hàng. VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô cũng không ngoại lệ, luôn tập trung hoạt động kinh doanh hướng đến các DNVVN trong nước, ngồi việc đẩy mạnh cho vay thì Trung tâm cũng nhận thức rõ vai trò của việc nâng cao hiệu quả cho vay ở DNVVN. Thực tế cho thấy, Trung tâm SME Kinh Đô đã rất cố gắng trong công cuộc nâng cao chất lượng, đạt hiệu quả đang kể, song vẫn tồn đọng một số hạn chế và bất cập cần được giải quyết và thay đổi kịp thời. Do đó, trong bài khóa luận này đã đề xuất các giải pháp và đưa ra các kiến nghị với hy vọng sẽ đóng góp phần nào đó giúp VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô nâng cao được hiệu quả cho vay DNVVN, phát triển mạnh hơn trong thời gian tới

Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay

Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng - Trung tâm SME Kinh Đô” mặc dù đã rất cố gắng những sẽ khơng tránh khỏi

những thiếu xót và lỗ hổng, do hạn chế về mặt kiến thức và khả năng đánh giá, lý luận chưa được nhạy bén. Vì vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý từ phía các thầy cơ cũng như các cán bộ nhân viên thuộc Trung tâm SME Kinh Đơ để đề tài của em được hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2016), Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 11/03/2018

2. Chính phủ (2019), Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, ban hành ngày 01/01/2019

3. “Chính phủ cần xử lý nghiêm những cá nhân, tổ chức gây ra nợ xấu” (2017), VOV, truy cập ngày 28/4/2021, từ < https://vov.vn/kinh-te/chinh-phu-can-xu-ly-

nghiem-nhung-ca-nhan-to-chuc-gay-ra-no-xau-633156.vov >

4. Chu Thị Thu Giang (2015), “Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng - Chi nhánh Kinh Đô”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội

5. Đỗ Minh Thông (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh

6. Gia Thành (2019), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt 7,02%”, Thế giới và Việt Nam, truy cập ngày 05/05/2021 từ < https://baoquocte.vn/tang-truong- kinh-te-viet-nam-nam-2019-dat-702-106853.html>

7. Mai Ngọc (2017), “Các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị quyết về xử lý nợ xấu phải ban hành trước 15/8/2017”, CafeF, truy cập ngày 10/05/2021, từ < https://cafef.vn/cac-van-ban-huong-dan-thuc-hien-nghi-quyet-ve-xu-ly-no-xau-phai- ban-hanh-truoc-15-8-2017-20170720091821609.chn>

8. Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng - Trung tâm SME Kinh Đô (2017 - 2019), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm SME Kinh Đô (2017 - 2019), Trung tâm SME Kinh Đô

9. Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng, truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2021, từ

<

https://www.vpbank.com.vn>

10. NGND.PGS.TS Tơ Ngọc Hưng (2019), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội

11. Ngọc Ánh (2019), “Quy mô nền kinh tế năm 2019 cao nhất từ trước đến nay”, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 07/05/2021 từ < https://tapchitaichinh.vn/su-kien-

noi-bat/quy-mo-nen-kinh-te-nam-2019-cao-nhat-tu-truoc-den-nay-317277.html>

12. Nguyễn Thế Dũng (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện tài chính, Hà Nội 13. NHNN Việt Nam (2017), Quyết định số 1533/QĐ-NHNN về việc ban hành kế hoạch hành động của ngành ngân hàng triển khai thực hiện đề án “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, ban hành ngày 20/07/2017

14. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 843/QĐ-TTg về “xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và đề án “thành lập công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng việt nam”, ban hành ngày 31/05/2013

15. Quốc Hội (2017), Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21/06/2017

82

Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

NHẠN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THựC TẬP

amn Vien đã hồn thành q trình thực tập tại

ΓT∙St4iΓ... kCχoX. 4x0..............thuộc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng từ ngày ⅛25lCil l<ZβU.ngay ⅜25)W ∕JfZ∕Trong thời gian thực tập, sinh

viên

hiện được năng lực và hồn thành cơng việc được giao.

7I — & ' Cí,..ʌʌ....đã thề Xác nhận của đơn vị thực tập ( Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) PHĨ GIÁM ĐỐC <3⅝an 3ễê J⅞)7nJ>

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng – trung tâm SME kinh đô 422 (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w