Thực trạng hiệu quả cho vay DNVVN của VPBank Trung tâm SME

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng – trung tâm SME kinh đô 422 (Trang 56 - 83)

Đặc điểm chính và nổi bật của sản phẩm

- Phương thức vay vốn: đa dạng như vay theo món, vay hạn mức, vay ngắn hoặc trung - dài hạn.

- Hình thức trả nợ: có thể trả nợ gốc linh hoạt theo tháng, theo quý hoặc cuối kỳ phù hợp với nhu cầu của từng doanh nghiệp.

- Tài sản đảm bảo: chấp nhận các tài sản phục vụ cho việc thế chấp theo quy định của VPBank và NHNN, tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo cao lên đến 85%.

c. Vay tín chấp cho DNVVN

Vay tín chấp là sản phẩm dành cho DNVVN giúp bổ sung vốn lưu động phục vụ cho q trình kinh doanh mà khơng cần quan tâm đến TSBĐ

Đặc điểm chính và nổi bật của sản phẩm

- Vay vốn không cần tài sản đảm bảo - Hạn mức được vay lên đến 5 tỷ đồng

- Đa dạng các phương thức vay như: vay món, vay theo hạn mức, vay thấu chi - Lãi suất cho vay linh động và cạnh tranh

- Kỳ hạn trả nợ linh hoạt, phù hợp đáp ứng từng nhu cầu của doanh nghiệp.

d. Vay thấu chi tài khoản doanh nghiệp

Sản phẩm phù hợp với doanh nghiệp cần bổ sung phần vốn kinh doanh thiếu hụt tạm thời trong q trình hoạt động SXKD

Đặc điểm chính và nổi bật của sản phẩm

- Đối với doanh nghiệp đã có hạn mức tại VPBank thì khơng u cầu TSBĐ - Hạn mức cấp lên đến 5 tỷ đồng

41

- Hồ sơ đơn giản, thủ tục giải ngân nhanh chóng - Lãi suất linh hoạt và cạnh tranh.

Ngoài các sản phẩm trên, Trung tâm SME cũng đẩy mạnh các sản phẩm như tài trợ theo ngành, đặc biệt là ngành Gỗ, Cà phê, Gạo và Thủy hải sản, các ngành thuộc kinh doanh xuất nhập khẩu...Ngồi ra, cịn thực hiện cho vay thế chấp hóa đơn, tài trợ hợp vốn và tài trợ toàn dự án.

2.3.3. Thực trạng hiệu quả cho vay DNVVN của VPBank — Trung tâm SMEKinh Kinh

Đô giai đoạn 2017 - 2019 a. Doanh số cho vay

Bảng 2.4: Doanh số cho vay DNVVN của VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô

Triệu đồng Tỷ lệ (%) Triệu đồng Tỷ lệ (%) Doanh số cho vay 458.365 572.973 642.705 114.608 25,00% 69.732 %12,17 - Ngắn hạn 268.403 337.746 421.337 69.343 25,84% 83.591 24,75 % - Trung, dài hạn 189.962 235.227 221.368 45.265 23,83% (13.859) )(5,89%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019)

Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay DNVVN

Qua dữ liệu từ bảng 2.3 cùng với biểu đồ 2.1 nhìn chung doanh số của Trung tâm SME Kinh Đô đầu 2017 đến cuối 2019 đều có chiều hướng gia tăng nhưng có sự biến động ở các kì hạn khác nhau. Doanh số cho vay ở năm 2018 đạt 572.973 triệu đồng, đối chiếu với số liệu của 2017 có tăng 25%. Doanh số cho vay ngắn hạn ở năm 2017 đạt 268.403 triệu đồng, cao hơn doanh số của vay trung và dài hạn. Đến năm 2018 doanh số của việc vay ngắn hạn vẫn tăng cho đến 337.746 triệu đồng, tăng tương đương 25,84% so với số liệu năm 2017. Cùng với đó, doanh số cho vay ở thời hạn trung, dài hạn cũng tăng đáng kể từ 189.962 triệu đồng lên 235.227 triệu đồng ở năm 2018. Doanh số cho vay ở năm 2019 tiếp tục tăng và đạt 642.705 triệu đồng, tăng 12,17% so với năm 2018 tuy nhiên chỉ tăng với tốc độ thấp hơn so với của năm 2018. Trong khi đó thì doanh số của việc cho vay ngắn hạn tăng thêm 83.591 triệu đồng, tương đương tăng 24,75%. Ngược lại, doanh số cho vay của các khoản vay có thời hạn trung và dài hạn cho thấy sự giảm nhẹ khoảng 5,89% so với của năm 2018.

Qua dữ liệu biểu thị trên bảng, tỷ trọng của doanh số cho vay với thời hạn ngắn chiếm phần lớn hơn so với cho vay trung, dài hạn ở SME Kinh Đô. Nguyên nhân là bởi VPBank nói chung và Trung tâm SME Kinh Đơ nói riêng đẩy mạnh và chú trọng vào việc cho vay với thời hạn dẫn đến việc chênh lệch tỷ trọng, cụ thể là cao hơn nghiêng về phía cho vay ngắn hạn, nhằm đảm bảo quá trình thu hồi vốn

Tiêu chí 2017 2018 2019 So sánh

2017 - 2018 2018 - 2019

diễn ra nhanh hơn và ít rủi ro hơn so với vay trung - dài hạn. Ở khía cạnh khác, vay ngắn hạn của DNVVN thường được sử dụng với mục đích bổ sung vốn lưu động, mở rộng về mặt sản xuất cùng với kinh doanh, đồng thời những khoản vay đó phù hợp với nguồn vốn có thể huy động được của Ngân hàng cũng như giúp cho việc thu hồi vốn nhanh hơn. Mặc dù đánh giá các khoản vay có thời hạn dài và trung có nhiều rủi ro, tốc độ thu hồi vốn chậm nhưng các khoản vay này lại đem đến nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng trong tương lai. Đặc biệt, thời gian gần đây VPBank vẫn đang tài trợ các dự án liên quan đến năng lượng xanh với các chương trình ưu đãi đối với DNVVN, do đó SME Kinh Đơ trong tương lai nên đẩy mạnh việc phát triển doanh số cho vay đối với thời hạn dài và trung hơn.

Nhìn chung, giữa giai đoạn khi mà quá trình cạnh tranh diễn ra căng thẳng ở ngành Ngân hàng thì mức tăng về doanh số cho vay DNVVN ở Trung tâm SME Kinh Đô là khá tốt. Điều này cho thấy cho thấy Trung tâm tăng trưởng cả về số lượng và quy mơ cho vay DNVVN trong 3 năm qua. Để có thể đáp ứng một cách đầy đủ việc các doanh nghiệp ngày càng gia tăng về nhu cầu vay vốn, SME Kinh Đơ đã xây dựng và triển khai các chính sách mở rộng, đồng thời cải thiện hiệu quả của hoạt động, hình thức cho vay đối với nhóm khách hàng này. Nếu cơng tác quản lý rủi ro và đánh giá khách hàng có thể hoạt động một cách hiệu quả, việc cải thiện hiệu quả việc cho vay giúp Ngân hàng nhận được những nguồn lợi nhuận cao trong thời gian sắp tới. Ngược lại, nếu công tác đánh giá và quản lý rủi ro không tốt, Trung tâm SME sẽ gặp những khó khăn nhất định trong tương lai. Do đó, bước tiếp theo phải xem xét việc thu nợ các khoản đã giải ngân vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được và thể hiện sự hiệu quả của việc cho vay đem đến cho Trung tâm DNVVN.

b. Dư nợ cho vay

Dư nợ là một trong các chỉ tiêu đánh giá được cả về chiều rộng lẫn chiều sâu của hoạt động cho vay của Ngân hàng. Do vậy, dư nợ cho vay DNVVN là chỉ tiêu quan trọng của SME Kinh Đơ nói riêng và VPBank nói chung. Thực trạng dư nợ cho vay DNVVN ở SME Kinh Đô giữa khoảng thời gian từ 2017 đến 2019 đã ghi nhận lại những kết quả hết sức khả quan:

44

Theo kỳ hạn cho vay

Bảng 2.5: Dư nợ theo kỳ hạn của VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 365.635 519.153 456.299 153.518 41,99% (62.854) (12,11%) - Ngắn hạn 257.576 314.962 336.529 57.386 22,28% 21.567 6,85% -Trung, dài hạn 108.059 204.191 119.770 96.132 88,96% (84.421) (41,34%)

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019)

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn

600000 500000 400000 300000 200000 100000 0

Có thể thấy, SME Kinh Đơ có dư nợ cho vay khá là cao. Số liệu có xu hướng tăng ở năm 2018 sau đó giảm nhẹ ở năm 2019. Trong đó, dư nợ của việc cho vay

Tiêu chí 2017 2018 2019

thời hạn ngắn ln có tỷ trọng cao hơn so với dư nợ của việc cho vay dài hạn và trung hạn

Cụ thể hơn, vào năm 2017 chỉ số lên đến 257.576 triệu đồng ở ngắn hạn nhưng dư nợ dài hạn và trung hạn chỉ đạt mức 108.059 triệu đồng. Đến năm 2018, dư nợ ở cả hai kỳ hạn đều có xu hướng tăng. Dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng 22,28 % so với năm 2017 thì dư nợ trung dài hạn tăng mạnh đạt 204.191 triệu đồng tương đương tăng 88,96% so với năm 2017. Dư nợ cho vay trung, dài hạn đối với DNVVN có sự chuyển biến tích cực, các dự án trung, dài hạn của doanh nghiệp được giải ngân nhiều trong năm 2018 cho thấy các dự án của doanh các khoản nghiệp mang tính khả thi cao, và có thể đáp ứng được khả năng trả nợ. Mặc dù, vay trung - dài hạn được đánh giá là khá rủi ro nhưng nhờ việc đánh giá kĩ càng của các CBTD của SME Kinh Đô mà các khoản vay này được giải ngân và đem lại nguồn lợi nhuận cao cho Ngân hàng.

Năm 2019, dư nợ cho vay DNVVN có sự giảm nhẹ xuống cịn 456.299 triệu đồng, tương đương giảm 12,11% khi so sánh với năm 2018. Nguyên nhân của việc tổng dư nợ giảm là do dư nợ trung và dài hạn có sự sụt giảm xuống còn 119.770 triệu đồng. Việc thu hồi nợ từ các khoản vay kì hạn dài trở nên khó khăn, nhiều khoản vay q hạn phát sinh do đó, vì vậy một số khoản vay của DNVVN bị dừng giải ngân do vi phạm các cam kết với Trung tâm. Trong khi đó, dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng lên 336.529 triệu đồng, tăng 6,85% so với cùng kỳ năm ngối.

Như vậy, nguồn vốn chủ yếu mà SME Kinh Đơ cấp cho DNVVN vẫn là ngắn hạn. Nguồn vốn trung - dài hạn không chỉ giúp cho các doanh nghiệp giải quyết được nhu cầu về vốn trước mắt mà còn tạo cơ hội cho họ đổi mới dây chuyền cơng nghệ, chun mơn hóa và nâng cao sức cạnh tranh. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn của khách hàng vướng phải nhiều khó khăn bởi mức độ khả thi của phương án/dự án SXKD. Việc cho cấp vốn cho các khoản vay trung và dài hạn đối với DNVVN cũng gặp nhiều rủi ro hơn so với các doanh nghiệp lớn bởi q trình thẩm định gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp chưa có lực tài chính đủ mạnh, mức độ uy tín chưa thể nhận định. Đồng thời, phương án trả nợ của doanh nghiệp chưa chi tiết. Vì vậy, để nâng cao dư nợ trung dài hạn, ngoài việc nâng cao

46

chất lượng công tác thẩm định Ngân hàng cũng lên kế hoạch trích lập dự phịng trước cho các khoản vay để giảm rủi ro cho quá trình kinh doanh.

- Theo hình thức đảm bảo

Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động truyền thống và đem lại nguồn thu nhập chính cho Ngân hàng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, các Ngân hàng nói chung và VPBank nói riêng ln chú trọng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Đặc biệt, đối với các khoản vay cho DNVVN thì các biện pháp này càng được thắt chặt hơn do đặc điểm của quy mơ hình DN. Việc đánh giá khoản vay được đảm bảo bằng tài sản là cơ sở kinh tế và pháp lý để đánh giá phương án trả nợ của doanh nghiệp, tạo cơ sở để Ngân hàng đánh giá khả năng thu hồi nợ đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ, cam kết trả nợ của bên vay, hạn chế rủi ro, phòng ngừa gian lận giúp khoản vay đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.6: Dư nợ theo hình thức bảo đảm của VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô

Số tiền (%)/TỔn g dư nợ Số tiền (%)/TỔn g dư nợ Số tiền (%)/TỔn g dư nợ Tổng dư nợ 365.635 100% 519.153 100% 456.299 100% - Thế chấp 283.699 77,59% 404.685 77,95% 324.128 71,03% - Tín chấp 81.935 22,41% 114.469 22,05% 132.170 28,97%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019)

2017 2018 2019

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Tổng dư nợ 365.635 100% 519.15 3

100% 456.29 9

100%

- Cho vay theo HMTD 252.831 69,15% 384.07 5 73,98% 299.01 0 65,53% - Cho vay từng lần 112.804 30,85% 135.07 8 26,02% 9157.28 34,47% Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay theo hình thức bảo đảm

600000.0 500000.0 400000.0 300000.0 200000.0 100000.0 283699.0 404685.0 324128.0 2017 2018 2019 ■ Dư nợ thế chấp «Dư nợ tín chấp

Căn cứ vảo bảng và biểu đồ trên, ta thấy dư nợ cho vay đảm bảo có xu hướng biến động qua các năm, nhưng nhìn chung thì dư nợ cho vay theo hình thức thế chấp vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tín chấp.

Dư nợ ở cho vay thế chấp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay DNVVN ở SME Kinh Đô trong giai đoạn 2017 - 2019. Cụ thể, dư nợ thế chấp đạt 283.699 triệu đồng và chiếm 77,59% tổng dư nợ 2017. Đến 2018, giá trị này tăng gần gấp đôi với 404.685 triệu đồng chiếm 77,95% tổng dư nợ. Nhưng đến năm 2019, dư nợ thế chấp của SME Kinh Đơ có sự sụt giảm mặc dù cơ cấu tỷ trọng không thay đổi. Dư nợ thế chấp là 324.128 triệu đồng chiếm 71,03%. Nguyên nhân cho việc dư nợ thế chấp luôn chiếm tỷ trọng cao ở SME Kinh Đơ và các Ngân hàng nói chung là do khi cho vay có tài sản đảm bảo sẽ an tồn hơn, giảm rủi ro và tổn thất. Song, lãi suất cho khoản vay có TSBĐ thấp hơn so với lãi suất vay tín chấp. Ngồi ra, số vốn mà SME Kinh Đơ cấp cho cũng cao hơn vì vậy mà thu hút được DN tham gia sản phẩm vay này của SME Kinh Đô khiến dư nợ của vay thế chấp chiếm tỷ trọng lớn.

Dư nợ cho vay không TSBĐ của SME Kinh Đơ tăng liên tục trong giai đoạn này. Dư nợ tín chấp năm 2017 chỉ đạt 81.935 triệu đồng chiểm 22,41% tổng dư nợ. Con số này tiếp tục tăng lên 114.469 triệu đồng và đạt 22,05% trong tổng dư nợ ở 2018. Mặc dù tỷ trọng dư nợ có sự giảm nhẹ, tuy nhiên giá trị dư nợ lại tăng khoảng

48

40% so với năm 2017. Khác với tỷ trọng dư nợ thế chấp có sự sụt giảm ở năm 2019 thì tỷ trọng dư nợ tín chấp lại tăng và chiếm 28,97% tổng dư nợ và chạm mốc 132.170 triệu đồng, tăng gần 16% so với năm 2018. Một trong những nguyên nhân mà dư nợ cho vay tín chấp tăng mạnh ở năm 2019 là do chính sách giảm lãi suất cho vay khơng TSBĐ của VPBank. Hưởng ứng theo Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2019 của Chính phủ và hướng phát triển của NHNN nên VPBank đã giảm 1% lãi suất cho vay đối với DNVVN. Mặt khác, hình thức cho vay tín chấp lại đang được Ngân hàng đẩy mạnh nhằm hỗ trợ các DNVVN tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay lên đến 5 tỷ đồng. Không thể phủ nhận rằng, lợi nhuận mà cho vay tín chấp mang đến rất cao do đó VPBank và SME Kinh Đô đang khai thác tối đa và đẩy mạnh phát triển sản phẩm. Đây là một hướng đi giúp VPBank đến gần hơn với các DNVVN. Trung tâm SME Kinh Đơ đã rất tích cực trong việc triển khai các chính sách và định hướng phát triển của hệ thống, nhờ vậy mà tăng trưởng dư nợ cho vay tín chấp, từng bước nâng cao tỷ trọng, thể hiện sự cố gắng và nỗ lực từ giám đốc trung tâm và các cán bộ tín dụng.

- Theo phương thức cho vay

Bảng 2.7: Dư nợ theo phương thức cho vay VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VPBank - Trung tâm SME Kinh Đô giai đoạn 2017 - 2019)

Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay theo phương thức 252831.0 2017 384075.0 299010.0 2018 2019 600000.0 500000.0 400000.0 300000.0 200000.0 100000.0 -

■ Cho vay theo HMTD BCho vay từng lần

Có thể thấy, cho vay theo HMTD chiếm ưu thế hơn cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng dư nợ. Cho vay theo HMTD năm 2017 đạt 252.831 triệu đồng, chiếm 69,15% trên tổng dư nợ cho vay. Năm 2018 dư nợ cho vay DNVVN theo HMTD tăng mạnh lên 354.075 triệu đồng đồng thời chiếm tỷ trọng cao với 73,98%. Con số này có xu hướng giảm cả về giá trị và tỷ trọng trong năm 2019 với 299.010 triệu đồng tương đương 65,53% tổng dư nợ. Mặc dù cho vay theo HMTD có sự biến động về giá trị và tỷ trọng trong giai đoạn 2017 - 2019 nhưng nhìn chung thì phương thức cho vay theo hạn mức vẫn chiếm chủ yếu trong cho vay DNVVN ở

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng – trung tâm SME kinh đô 422 (Trang 56 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w