SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DNNN THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành xây dựng hà nội (Trang 43 - 46)

DOANH CỦA CÁC DNNN THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG.

Nghị quyết 15 - NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị đã xác định “Hà Nội là trái tim của cả nƣớc, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế”. Sau gần 20 năm đổi mới và phát triển, Hà Nội đã đạt đƣợc những thành tựu nổi bật,

điều đó đƣợc thể hiện ở các chỉ số tăng trƣởng cao của kinh tế Thủ đô. Tốc độ tăng trƣởng GDP của Thành phố bình quân hàng năm thời kỳ 1986 - 1990 là 7,1 %/năm đã tăng lên 12,52%/năm thời kỳ 1991-1995 và đạt 10,38%/năm thời kỳ 1996 - 2002, tốc độ tăng trƣởng GDP của Hà Nội năm 2004 là 11,12%/năm bằng 144,6% so với cả nƣớc (7,69%) (tốc độ tăng trƣởng này thƣờng cao hơn cả nƣớc 1,5 lần). Trong kết quả trên phải kể tới sự đóng góp khơng nhỏ của lĩnh vực xây dựng cơ bản nói chung và hệ thống các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội nói riêng.

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội đã có bƣớc phát triển đáng kể, đã cơ bản xoá bỏ bù lỗ từ ngân sách, thực hiện tự chủ trong kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, thích ứng dần với cơ chế thị trƣờng, tạo đƣợc nguồn thu cho ngân sách Thành phố từ kết quả kinh doanh mang lại. Hoạt động của hệ thống các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội đã tập trung triển khai nhanh các dự án đầu tƣ phát triển có quy mơ lớn để xây dựng các khu đơ thị, khu công nghiệp tập trung và các dự án phát triển hạ tầng đô thị, từng bƣớc cân đối cung - cầu về quỹ nhà ở, góp phần tăng trƣởng kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống của nhân dân Thủ đô. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội cịn rất nhiều khó khăn cũng nhƣ tồn tại cần khắc phục: năng lực tài chính hạn chế, chƣa chủ động đƣợc nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh và vẫn trong vịng luẩn quẩn: lợi nhuận thấp, khơng có điều kiện đầu tƣ đổi mới cơng nghệ thiết bị nên năng suất lao động thấp và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khơng cao, tốc độ tăng trƣởng bình qn của các doanh nghiệp Nhà nƣớc sau một thời gian liên tục đạt 12,513%/năm, đến năm 2004 và năm 2005 giảm xuống còn 910%/năm. Hơn thế nữa, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội với các doanh nghiệp xây dựng Trung ƣơng và trong khu vực còn kém, tổ chức phân tán, thiếu vốn nghiêm trọng; lực

lƣợng cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề cịn thiếu; những thơng tin về thị trƣờng xây dựng trong nƣớc, ngoài nƣớc chƣa đƣợc thƣờng xuyên cập nhập; về quy mô, năng lực của các doanh nghiệp nhìn chung cịn rất nhỏ, yếu so với yêu cầu phát triển của Thành phố Hà Nội và thị trƣờng…. từ đó làm hạn chế vai trị của các doanh nghiệp Nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nƣớc nói chung và doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nói riêng là một bộ phận quan trọng của cơng cuộc đổi mới của nền kinh tế Thủ đô, là điều kiện để thực hiện đổi mới cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô giai đoạn 2006 2010, để từ đó nhằm các mục đích sau:

- Củng cố vai trò chủ đạo động trong lĩnh vực xây dựng cơ kinh tế Thủ đô.

của hệ thống doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt bản trong nền kinh tế, góp phần phát triển

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, từng bƣớc giảm bớt những trợ cấp trực tiếp và gián tiếp từ Ngân sách Nhà nƣớc.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo đà cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội nhanh chóng hồ nhập vào thị trƣờng khu vực và thế giới, đặc biệt là trong tiến trình tham gia khu vực mậu dịch tự do (AFTA); tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) và thực hiện chƣơng trình ƣu đãi thuế quan….

Thực tiễn trên đặt ra yêu cầu các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh nhằm phát huy vai trị của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần, góp phần thực hiện thành cơng cơng nghiệp hố, hiện đại hố Thủ đơ và đất nƣớc.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành xây dựng hà nội (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w