IV Các khoản ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Dưới 1 tỷ đồng
Dưới 1 tỷ đồng Từ 1 tỷ đến dưới 10 tỷ đồng Từ 10 tỷ đến dưới 20 tỷ đồng Từ 20 tỷ đến dưới 40 tỷ đồng Từ 40 tỷ đến dưới 60 tỷ đồng Từ 60 tỷ đến dưới 100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng
Nguồn: Sở Xây dựng Thành phố Hà Nội
Tóm lại: Qua số liệu về tình hình tài sản, nguồn vốn kinh doanh của các
DNNN thuộc Ngành Xây dựng cho thấy: Các doanh nghiệp đang tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong vốn kinh doanh. Vốn của các doanh nghiệp vẫn còn thấp, tổng số dƣ nợ phải trả và tổng số dƣ nợ phải thu tăng dần, trong đó nợ chiếm dụng và nợ quá hạn cũng tăng theo. Đây là nguyên nhân chính làm giảm lợi nhuận, gây nhiều khó khăn trong việc cân đối tài chính của các doanh nghiệp. Nguyên nhân do tiềm lực của các doanh nghiệp chƣa mạnh, thị trƣờng vốn chƣa hoàn chỉnh, chƣa đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, trong khi đó các doanh nghiệp chƣa sử dụng thật sự tiết kiệm, có hiệu
Nhƣ vậy, có thể thấy phần lớn các DNNN thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong tình trạng khơng đủ vốn cần thiết. Điều đó đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trƣờng trong nƣớc và khu vực; Hà Nội đã, đang và sẽ xây dựng hàng loạt những cơng trình xây dựng, hạ tầng nhƣ: các khu đô thị mới, nhà chung cƣ cao tầng chất lƣợng cao, hệ thống giao thông trên cao và hệ thống giao thơng ngầm… trong đó, nhiều cơng trình có quy mơ lớn, hiện đại địi hỏi kỹ, mỹ thuật cao, thời gian thi công đƣợc rút ngắn tối đa để sớm đƣa cơng trình vào khai thác, sử dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thủ đơ. Việc thi cơng những cơng trình có quy mơ lớn địi hỏi phải có số vốn đủ lớn, máy móc thiết bị cơng nghệ thi cơng hiện đại…. Với quy mô, cơ cấu vốn nhƣ hiện nay, các Doanh nghiệp Nhà nƣớc
thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội sẽ khó có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu hoặc có thể thực hiện đƣợc nhƣng hiệu quả sẽ khơng cao.
- Tình hình về đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị thi cơng xây
dựng:
Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã có những đổi mới trong tổ chức sản xuất, nhiều máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến đã đƣợc đƣa vào sử dụng. Tổng số vốn đầu tƣ chiều sâu, đổi mới cơng nghệ thiết bị nhìn chung qua các năm thời kỳ 2001 2005 đều tăng; năm 2005 so với năm 2001 tăng 218%.
Các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội phổ biến là quy mô nhỏ và vừa, vốn sản xuất kinh doanh nhỏ nên khả năng trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hạn chế. Tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị cịn chậm, chƣa đồng đều và chƣa có định hƣớng phát triển rõ rệt so với yêu cầu. Hiện vẫn còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị,
cơng nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến. Điều đó đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tƣơng thích, nhất là khi thi cơng các cơng trình xây dựng cao tầng, các cơng trình địi hỏi kỹ, mỹ thuật cao. Kết quả là chất lƣợng sản phẩm xây dựng cơ bản còn thấp, giá thành tƣơng đối cao và không ổn định, ảnh hƣởng lớn đến tiến độ thi cơng cơng trình, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐẦU TƢ CHIỀU SÂU, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ