I Trình độ Sau Đại học (Tiến sỹ Thạc sỹ)
8 Khảo sát, đo đạc xây dựng 9Khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÁC DNNN THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG HÀ NỘ
- Về áp dụng hệ thống quản lý, điều hành trong sản xuất kinh doanh:
Hiện nay có 50 % (08/16 DN) các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà nội xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo bộ
tiêu chuẩn ISO 9000. Điều này đã giúp cho các doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng quy trình cơng tác cho từng lao động, mối quan hệ dây chuyền giữa các lao động và bộ phận cơng tác nhằm hợp lý hố sản xuất và quản lý, giảm biên chế hành chính, từ đó góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, số doanh nghiệp đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý vẫn cịn ít, việc th chun gia và đào tạo để ứng dụng ISO cịn hạn chế.
2.1.2.4. Tình hình thâm nhập, nghiên cứu và phát triển thị trƣờng: - Về thâm nhập và phát triển thị trường:
Các DNNN thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội nhìn chung chỉ bó hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng Hà Nội, chƣa chú trọng mở rộng thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra trên phạm vi tồn quốc. Vì vậy, bị hạn chế rất nhiều cơ hội kinh doanh, kể cả thông tin về thị trƣờng, đặc biệt là các thơng tin mang tính toàn quốc và toàn cầu. Hơn nữa, do nguồn lực bị hạn chế, giá thành sản phẩm xây dựng còn cao, chƣa đủ khả năng thi cơng xây dựng các cơng trình cao tầng đòi hỏi kỹ, mỹ thuật cao… khả năng cạnh tranh còn yếu, nên hầu nhƣ chƣa chiếm lĩnh đƣợc thị phần trên thị trƣờng xây dựng. Việc phát triển thị trƣờng mới chỉ dừng lại ở chiều rộng, chƣa đi vào khai thác chiều sâu, chƣa kích thích đƣợc sức mua ngay cả trên địa bàn Hà Nội. Đây là một trong những nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm xây dựng, doanh thu và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chƣa cao.
- Về nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm mới (R&D):
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc nghiên cứu, tiếp cận thị trƣờng và phát triển những sản phẩm mới (R&D). Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trƣờng và phát triển các sản
phẩm mới trong các doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội còn hạn chế, nhiều thị trƣờng tiềm năng chƣa đƣợc khai thác, khơng ít doanh nghiệp đã phải chịu thua lỗ và mất thị trƣờng do không đi sâu vào nghiên cứu thị trƣờng. Nhiều doanh nghiệp đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng và đã tiến hành nghiên cứu thị trƣờng, song “lực bất tịng tâm”, vốn ít, chi phí dành cho việc nghiên cứu thị trƣờng rất hạn hẹp, việc thăm quan, khảo sát thị trƣờng các tỉnh, thành trong nƣớc và nƣớc ngoài rất hạn chế. Do khả năng tìm kiếm, khai thác và xử lý thơng tin của cán bộ cịn yếu, do đó lợi ích đem lại khơng đủ bù chi phí.
Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng của các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành chƣa đƣợc tổ chức một cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, ra quyết định theo ý chí chủ quan và cảm tính là chủ yếu. Các doanh nghiệp vẫn bị hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thơng tin, cơng cụ tốn học, thống kê trong nghiên cứu thị trƣờng. Đa số các doanh nghiệp chỉ dựa trên cơ sở thông tin thu thập đƣợc, tiến hành phân tích bằng cảm tính rồi đƣa ra dự báo. Các thông tin sơ cấp về thị trƣờng khơng có đủ chi phí để thu thập, dẫn đến tình trạng đa số các doanh nghiệp kinh doanh thụ động, không chắc chắn.
Về việc xác định thị trƣờng mục tiêu: Các doanh nghiệp thuộc Ngành thƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trƣờng, thấy cơ hội của đoạn thị trƣờng nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn thị trƣờng đó. Chẳng hạn, khi có nhu cầu về nhà ở chung cƣ cao tầng, ở khu đơ thị chất lƣợng cao thì họ tập trung hết nguồn lực vào đó. Tình trạng phổ biến diễn ra là các doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với thị trƣờng để chọn ra cho mình một thị trƣờng mục tiêu, để từ đó có kế hoạch thâm nhập, giữ vững hay mở rộng thị trƣờng.
Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu thị trƣờng của các doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội vẫn cịn yếu kém. Nhiều doanh nghiệp
chƣa có chiến lƣợc kinh doanh, trong điều hành chủ yếu vẫn là “xử lý tình huống” với cơng việc hàng ngày, chƣa thấy đƣợc yêu cầu của quản lý hiện đại, nên chƣa chú ý đến công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu….cịn hạn chế. Trình độ khai thác và sử dụng thơng tin của cán bộ cịn thấp, sự quan tâm chƣa đúng mức của lãnh đạo doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức khơng tƣơng ứng… Cịn có những lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đang đƣợc bảo hộ, trợ cấp của Thành phố (qua ƣu đãi tín dụng và bù lỗ, miễn thuế, giảm thuế…).