Nhóm các giải pháp về tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý vĩ mô.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành xây dựng hà nội (Trang 99 - 104)

I Khối Doanh nghiệp thi công xây lắp Khối Doanh nghiệp Vật liệu xây dựng

3.2.1. Nhóm các giải pháp về tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý vĩ mô.

sách quản lý vĩ mô.

3.2.1.1. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp Nhà nước thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội.

- Đổi mới cơ chế quản lý một cách triệt để nhất, Nhà nƣớc cần có những chế định riêng để đảm bảo mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với tƣ cách là chủ sở hữu và Giám đốc các doanh nghiệp với tƣ cách là những ngƣời làm thuê cho Nhà nƣớc. Điều đó có thể thực hiện theo nhiều cách: thơng qua hình thức Hội đồng quản trị để Nhà nƣớc cử đại diện chủ sở hữu là Nhà nƣớc ký hợp đồng với Giám đốc nhằm đảm bảo mối quan hệ về quyền, về lợi ích và trách nhiệm giữa hai bên; hoặc thông qua những quy định cụ thể, trong Điều lệ tổ chức và hoạt

phủ nhằm thể chế hoá mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với tƣ cách chủ sở hữu với bộ máy quản lý, điều hành doanh nghiệp (mà Giám đốc là đại diện).

- Cần tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý theo hƣớng: doanh nghiệp đƣợc tự chủ quyết định kinh doanh theo quan hệ cung - cầu trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần ban hành tiêu chí thống nhất đánh giá hiệu quả và cơ chế giám sát doanh nghiệp Nhà nƣớc nói chung và doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành XDHN nói riêng. Đổi mới chế độ thống kê, kế toán, kiểm toán, chế độ báo cáo thông tin, thực hiện công khai hoạt động kinh doanh và tài chính doanh nghiệp.

- Cần triển khai và cụ thể hố nhanh chóng tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 3 ( Khố IX) nhƣ: Khơng thu tiền sử dụng vốn Ngân sách đi đơi với việc chuyển hình thức cấp phát vốn sang đầu tƣ vốn; Doanh nghiệp đƣợc tự chủ trong việc tuyển chọn và sử dụng lao động và tự chịu trách nhiệm về chế độ đối với ngƣời lao động do mình tuyển dụng; đƣợc tự chủ trong việc trả tiền lƣơng, tiền thƣởng trên cơ sở năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trong khuôn khổ pháp luật.

3.2.1.2. Xác định đúng đắn hơn nội dung quyền của chủ sở hữu Nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nước thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội trong mối quan hệ với quyền tự chủ của doanh nghiệp.

Cần bổ sung, sửa đổi một số quy định về quyền của chủ sở hữu Nhà nƣớc, Chẳng hạn nhƣ:

- Tách biệt chức năng quản lý nhà nƣớc khỏi chức năng quản lý sản xuất kinh doanh.

- Giảm bớt các quyền sau đây của Nhà nƣớc về tài sản ở DNNN: Quyền phê chuẩn phƣơng án cho thuê, thế chấp, cầm cố những tài sản quan trọng;

Quyền phê chuẩn phƣơng án huy động vốn, phƣơng án góp vốn, tài sản của Nhà nƣớc vào liên doanh với các chủ sở hữu khác.

Thực hiện quan điểm “ Chuyển từ hình thức cấp vốn sang đầu tƣ vốn” cho doanh nghiệp để phục vụ hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc trong việc bảo tồn và phát triển vốn thì rõ ràng hai vấn đề trên phải đƣợc giao cho doanh nghiệp (giao cho Hội đồng quản trị đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị; giao cho Giám đốc đối với doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ khơng có Hội đồng quản trị) tự xử lý là hoàn toàn đúng đắn. Về vấn đề này, Nhà nƣớc chỉ cần quy định những quy chế cho việc thực hiện cho thuê, thế chấp, cầm cố những tài sản quan trọng và kiểm tra, giám sát việc thực hiện của doanh nghiệp là đủ. Việc quy định thẩm quyền phê duyệt của cơ quan Nhà nƣớc trong các vấn đề này sẽ làm hạn chế quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong vấn đề bảo tồn, phát triển và sử dụng vốn có hiệu quả.

- Quy định cụ thể thẩm quyền kiểm tra, thanh tra, giám sát các cơ quan đại diện chủ sở hữu theo hƣớng gọn nhẹ, thiết thực, giảm tối đa đầu mối, tránh phiền hà cho doanh nghiệp và tự chịu trách nhiệm về kết quả thanh tra, kiểm tra.

3.2.1.3. Tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản.

- Nhà nƣớc cần phân định và tách bạch rõ ràng giữa quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nƣớc với tƣ cách là chủ sở hữu, với quyền hạn, trách nhiệm của doanh nghiệp; phân biệt giữa nội dung quản lý Nhà nƣớc với nội dung quản lý doanh nghiệp của Nhà nƣớc với tƣ cách là ngƣời góp vốn.

- Xây dựng và sớm ban hành, đƣa Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Quy hoạch và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện đi vào cuộc sống.

- Xây dựng những cơng cụ kiểm sốt hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơng trình nhƣ:

+ Hệ thống vốn đầu tƣ

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế dự án. + Chỉ tiêu định mức xây dựng.

+…..

- Đổi mới cơ chế quản lý chi phí xây dựng, cơ chế đấu thầu để có giá thành xây dựng hợp lý, phù hợp với kinh tế thị trƣờng.

Nhƣợc điểm lớn của hệ thống chi phí xây dựng hiện nay là giá dự thầu đƣợc tính tốn khơng phải dựa trên cơ sở đơn giá nội bộ mà dựa vào đơn giá do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc ban hành. Điều này dẫn đến việc giá dự thầu không phản ánh thực tế đúng chi phí xây dựng của nhà thầu; các Cơng ty xây dựng không thể vận dụng thế mạnh của mình để cạnh tranh nên ln phải bỏ giá thấp hơn dự tốn để giành gói thầu. Khi đã trúng thầu, các Cơng ty tìm cách để giảm chi phí bù đắp lại cho việc giảm giá thành, trong đó khơng ít trƣờng hợp hạ thấp chất lƣợng cơng trình xây dựng.

Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần làm rõ ngun nhân giá cơng trình thấp khi bỏ thầu nhƣng khi thi công thƣờng phải bổ sung, điều chỉnh tăng so với dự tốn ban đầu. Phải chăng giá cơng trình khi lập dự tốn khơng chính xác? Do vậy, việc làm rõ nguyên nhân trên sẽ là cơ sở cho việc định hƣớng đổi mới quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình theo hƣớng tính đúng, tính đủ để có giá cơng trình hợp lý theo quy định của Luật Xây dựng, không nên đƣa giá chỉ đạo vào nguyên tắc quản lý chi phí xây dựng vì giá thị trƣờng cũng có nghĩa là các doanh nghiệp phải cạnh tranh để đƣợc thị trƣờng chấp nhận.

Để ngăn chặn tình trạng bỏ giá thầu thấp ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình xây dựng, cần quy định giá sàn, giá dự thầu của nhà thầu không đƣợc thấp hơn giá thành hợp lý của gói thầu. Khi thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo lãnh đấu thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng thì các Cơng ty xây dựng, nhà thầu phải suy tính kỹ khi quyết định báo giá dự thầu cũng nhƣ hạch tốn giá thành để có cơ sở bỏ giá dự thầu thấp hơn giá thành. Mọi chi phí hợp lý sẽ đồng nghĩa với việc các Công ty, nhà thầu khơng phải lo tìm mọi cách để giành đƣợc gói thầu, tìm mọi cách để có lãi mà chú trọng hơn đến chất lƣợng cơng trình xây dựng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành xây dựng hà nội (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w